Loading...

Giáo Dục Học Đường

Học phí Đại học Ngoại thương năm học 2023 – 2024 mới nhất

Học phí năm học 2023 – 2024 đối với sinh viên chính quy, Trường Đại học Ngoại thương cho biết, học phí năm học 2023 – 2024 đối với chương trình đại trà là 22 triệu đồng/sinh viên/năm. Học phí chương trình Chất lượng cao dự kiến là 45 triệu đồng/năm. Học phí chương trình tiên tiến dự kiến là 70 triệu đồng/năm.

dai hoc ngoai thuong 4

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Ngoại thương.
  • Tên tiếng Anh: Foreign Trade University (FTU).
  • Địa chỉ: Số 91, Phố Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
  • Mã trường: NTH

Học phí Đại học Ngoại thương năm 2023 – 2024

STT Chương trình đào tạo  2022-2023 (VND) 2023-2024 (VNĐ)
1 Chương trình đào tạo chính quy đại trà ~18.000.000 ~22.000.000
2 Chương trình chất lượng cao ~40.000.000 ~44.000.000
3 Chương trình tiên tiến ~60.000.000 ~66.000.000
4 Chương trình định hướng nghề nghiệp  
5 Chương trình Logistics và quản lý chuỗi cung ứng định hướng nghề nghiệp quốc tế ~40.000.000 ~44.000.000
6 Chương trình Kế toán – Kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA
7 Chương trình Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật Bản
8 Chương trình CLC Luật kinh doanh quốc tế theo mô hình thực hành nghề nghiệp
9 Chương trình CLC Quản trị khách sạn ~60.000.000 ~66.000.000

Chính sách hỗ trợ học phí

Chính sách hỗ trợ học phí Đại học Ngoại thương (FTU) không chỉ giới hạn ở mức thu học phí quy định, mà còn bao gồm nhiều ưu đãi đáng chú ý dành cho sinh viên từ kỳ học đầu tiên. Trường áp dụng nhiều chính sách học bổng nhằm khuyến khích và động viên sinh viên trong quá trình học tập, bao gồm:

  • Học bổng Khuyến khích học tập: Dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc, đặc biệt là các chương trình tiên tiến, CLC (Chương trình liên kết chất lượng cao), và định hướng nghề nghiệp.
  • Học bổng thủ khoa: Dành cho những sinh viên xuất sắc nhất trong kỳ tuyển sinh đầu vào tại trường. Ngoài ra, trường còn nhận hỗ trợ học bổng từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước.
  • Hỗ trợ tài chính đột xuất: Trường FTU sẽ hỗ trợ tài chính cho sinh viên trong trường hợp đối diện với khó khăn bất ngờ, giúp sinh viên vượt qua những khó khăn trong quá trình học tập.
  • Ngoài ra, Trường Đại học Ngoại thương còn thành lập quỹ vay học bổng mang tên FTU-MABUCHI, với lãi suất 0% trong thời gian tối đa 8 năm và giới hạn vay khoảng 15.000.000 VNĐ/năm học. Chương trình vay vốn này dành cho những sinh viên gặp khó khăn tài chính, giúp họ có khả năng chi trả chi phí sinh hoạt và học tập trong suốt thời gian học tại FTU.

Bạn đang xem bài viết Học phí Đại học Ngoại thương năm học 2023 – 2024 mới nhất

Cơ hội việc làm sau khi tốt nghiệp Đại học Ngoại thương như thế nào ?

Từ hơn 55 năm qua cả về chất lượng đào tạo và về cơ hội nghề nghiệp cho sinh viên. Các mảng kiến thức chuyên môn chính gồm: Kinh tế quốc tế, Kinh tế quản lý, Nghiệp vụ KD XNK, Kiến thức kinh doanh quốc tế: marketing, đầu tư, bảo hiểm, luật kinh doanh, thương mại điện tử, thuế, hải quan… Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc trên rất nhiều lĩnh vực như: kinh tế, tài chính, ngân hàng – chứng khoán, ngoại thương, bảo hiểm, các tổ chức quốc tế…

  • Chuyên ngành Kinh doanh quốc tế: Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại: các tập đoàn đa và xuyên quốc gia, các ngân hàng, công ty kiểm toán, công ty phân phối, các tổ chức tài chính – ngân hàng, hiệp hội ngành nghề cũng như các tổ chức nghiên cứu, các trường đại học trong lĩnh vực kinh doanh quốc tế…
  • Chuyên ngành Quản trị kinh doanh quốc tế: Trang bị cho sinh viên kiến thức về quản trị và kinh doanh trong môi trường kinh doanh quốc tế, có khả năng giải quyết những vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: hoạch định chiến lược kinh doanh, tổ chức kinh doanh, quản lý tác nghiệp. Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc tại các viện nghiên cứu, các tổ chức và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần và lĩnh vực kinh tế hoặc tự khởi sự kinh doanh…
  • Chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán: Sinh viên tốt nghiệp có thể làm việc cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuộc mọi lĩnh vực kinh tế, các công ty kế toán, kiểm toán, các tập đoàn đa quốc gia, các dự án đầu tư nước ngoài, các trung gian tài chính, các cơ quan nghiên cứu về kinh tế, kế toán, tài chính quốc tế của Việt Nam…
  • Chuyên ngành Kế toán – Kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA: Cử nhân tốt nghiệp chương trình định hướng nghề nghiệp ACCA có thể làm việc ở các công ty kiểm toán quốc tế, các tập đoàn tài chính, bảo hiểm, các công ty kế toán, kiểm toán lớn của Việt Nam. Với chứng chỉ được quốc tế thừa nhận và bằng cấp của ĐH Anh Quốc, các cử nhân của chương trình có thể làm việc ở nước ngoài hoặc tiếp tục theo học các chương trình cao học ở Anh quốc.
  • Chuyên ngành Tài chính quốc tế: Sinh viên tốt nghiệp có cơ hội làm việc trong các lĩnh vực đòi hỏi chuyên môn cao về tài chính ngân hàng quốc tế như: Ngân hàng Trung ương, Bộ Tài chính, NHTM, các doanh nghiệp XNK, các tập đoàn kinh tế – tài chính ngân hàng đa quốc gia…

Xem thêm Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2023

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2023: Thấp nhất 26,2 điểm

Trường Đại học Ngoại thương công bố điểm chuẩn theo phương thức xét điểm thi tốt nghiệp, dao động từ 26,2-28,5 điểm. Ngành Ngôn ngữ Trung lấy điểm chuẩn cao nhất với 28,5 điểm,mức này cao hơn năm ngoái 0,35 điểm trung bình một môn. Các ngành còn lại phổ biến mức 27. Ngôn ngữ Pháp thấp nhất với 26,2 điểm, trung bình 8,7 điểm mỗi môn, bằng năm ngoái. 

dai hoc ngoai thuong 2

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Ngoại thương.
  • Tên tiếng Anh: Foreign Trade University (FTU).
  • Địa chỉ: Số 91, Phố Chùa Láng, Láng Thượng, Đống Đa, Hà Nội.
  • Mã trường: NTH

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2023

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2023
STT Tên ngành Tổ hợp gốc A00 Tổ hợp gốc D01 Ghi chú
1 Luật 26,9 Các tổ hợp A01, D01, D02, D03, D04, D06, D07 chênh lệch giảm 0,5 điểm
2 Kinh tế 28,3
3 Kinh tế quốc tế 28
4 Quản trị kinh doanh 27,7
5 Kinh doanh quốc tế
6 Quản trị khách sạn
7 Marketing
8 Kế toán 27,45
9 Tài chính – Ngân hàng
10 Ngôn ngữ Anh 27,5
11 Ngôn ngữ Pháp 26,2 Tổ hợp D03 chênh lệch giảm 1 điểm
12 Ngôn ngữ Trung 28,5 Tổ hợp D04 chênh lệch giảm 1 điểm
13 Ngôn ngữ Nhật 26,8 Tổ hợp D06 chênh lệch giảm 1 điểm
14 Kinh tế chính trị 26,9 Các tổ hợp A01, D01, D07 chênh lệch giảm 0,5 điểm

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương 2 năm gần đây

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2022
STT Tên ngành Tổ hợp gốc A00 Tổ hợp góc D01 Ghi chú
1 Luật 27,5 Các tổ hợp A01, D01, D02, D03, D04, D06, D07 chênh lệch giảm 0,5 điểm
2 Kinh tế 28,4
3 Kinh tế quốc tế
4 Quản trị kinh doanh 28,2
5 Kinh doanh quốc tế
6 Quản trị khách sạn
7 Marketing
8 Kế toán 27,8
9 Tài chính – Ngân hàng
10 Ngôn ngữ Anh 36,4 Môn ngoại ngữ nhân hệ số 2
11 Ngôn ngữ Pháp 35 Môn ngoại ngữ nhân hệ số 2, tổ hợp D03 chênh lệch giảm 1 điểm
12 Ngôn ngữ Trung 36,6 Môn ngoại ngữ nhân hệ số 2, tổ hợp D04 chênh lệch giảm 1 điểm
13 Ngôn ngữ Nhật 36 Môn ngoại ngữ nhân hệ số 2, tổ hợp D06 chênh lệch giảm 1 điểm

 

Điểm chuẩn Đại học Ngoại thương năm 2021
STT Ngành Chuyên ngành Tổ hợp gốc A00 Tổ hợp gốc D01 Ghi chú
1 Luật Luật thương mại quốc tế 28,05 Các tổ hợp A01, D01, D02, D03, D04, D05, D06, D07 giảm điểm chênh lệch theo đề án tuyển sinh 2021
Luật kinh doanh quốc tế theo mô hình thực hành nghề nghiệp 28,05
2 Kinh tế Kinh tế đối ngoại 28,8
Thương mại quốc tế 28,8
3 Kinh tế quốc tế Kinh tế quốc tế 28,5
Kinh tế và phát triển quốc tế 28,5
4 Quản trị kinh doanh Quản trị kinh doanh quốc tế 28,45
5 Kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế theo mô hình tiên tiến Nhật bản 28,8
Logistics và quản lý chuỗi cung ứng theo định hướng nghề nghiệp quốc tế 28,8
Kinh doanh quốc tế 28,8
6 Tài chính ngân hàng Ngân hàng 28,25
Phân tích và đầu tư tài chính 28,25
Tài chính quốc tế 28,25
7 Kế toán kiểm toán Kế toán – Kiểm toán 28,3
Kế toán – Kiểm toán định hướng nghề nghiệp ACCA 28,35
8 Ngôn ngữ Anh Ngôn ngữ Anh 37,55 Tổ hợp D03, D04, D06 giảm điểm chênh lệch theo đề án tuyển sinh 2021
9 Ngôn ngữ Pháp Ngôn ngữ Pháp 36,75
10 Ngôn ngữ Trung Ngôn ngữ Trung 39,35
11 Ngôn ngữ Nhật Ngôn ngữ Nhật 37,2

Xem thêm bài viết Thông tin tuyển sinh Đại học Ngoại thương năm 2023

Thông tin học phí và học bổng Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023

Học viện Báo chí và Tuyên truyền đang là cơ sở đào tạo hàng đầu của cả nước về lĩnh vực đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên các ngành lý luận Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh; đội ngũ cán bộ tư tưởng – văn hóa, báo chí – truyền thông của Đảng và Nhà nước. 
Năm 2023, học phí của Học viện Báo chí và Tuyên truyền trong khoảng 506.900 đ/tín chỉ đối với hệ đại trà và 1.470.010 đ/tín chỉ đối với chương trình chất lượng cao.

hoc vien bao chi va tuyen truyen 2

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Báo chí và Tuyên truyền
  • Tên tiếng Anh: Academy of Journalism and Communication (AJC)
  • Địa chỉ: 36 Xuân Thủy – Cầu Giấy – Hà Nội
  • Mã tuyển sinh: HBT

Học phí Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023

STT Chương trình đào tạo Học phí
1 Các ngành đào tạo giảng viên lý luận chính trị (Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Kinh tế chính trị, Lịch sử ĐCS Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh) Được miễn học phí
2 Các ngành khác hệ đại trà 506.900 đ/tín chỉ (chương trình toàn khoá 143 tín chỉ)
3 Hệ chất lượng cao 1.470.010 đ/tín chỉ chưa bao gồm 13 tín chỉ Giáo dục thể chất, Giáo dục Quốc phòng – An ninh)

Lộ trình tăng học phí cho từng năm là tối đa 10%.

Chính sách miễn, giảm học phí 

Đối tượng được miễn học phí

  • Sinh viên thuộc đối tượng được quy định tại Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng.
  • Sinh viên bị khuyết tật.
  • Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ (không quá 22 tuổi) thuộc đối tượng hưởng trợ cấp hàng tháng theo quy định.
  • Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
  • Sinh viên chuyên ngành Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
  • SInh viên người dân tộc thiểu số rất ít người (La Hủ, La Ha, Pa Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, Brâu, Ơ Đu).

Đối tượng được giảm học phí

  • Giảm 70% học phí: Sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định.
  • Giảm 50% học phí: Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.

Đối tượng được hưởng trợ cấp xã hội

  • Sinh viên thuộc diện dân tộc thiểu số thường trú tại vùng đặc biệt khó khăn từ 3 năm trở lên tính tới thời điểm vào học tại Học viện.
  • Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ, không nơi nương tựa.
  • Sinh viên thuộc diện hộ nghèo vượt khó học tập.

Chính sách học bổng

Học bổng là trợ cấp tài chính dành cho các học sinh, sinh viên có học lực tốt, hoặc đạt được các thành tích trong quá trình học tập và rèn luyện. Sinh viên sẽ được xét cấp học bổng theo từng kỳ học, căn cứ vào thành tích học tập và phải đạt được những tiêu chí nhất định.

Học viện Báo chí và Tuyên truyền cung cấp cho những sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện tốt các suất học bổng có giá trị như học bổng khuyến khích học tập được cấp xét theo từng kỳ học với 3 mức độ:

Đối với sinh viên các lớp hệ đại học chính quy tập trung:

  • Mức học bổng loại Khá: 810.000 đồng/ tháng
  • Mức học bổng loại Giỏi: 891.000 đồng/ tháng
  • Mức học bổng loại Xuất sắc: 1.053.000 đồng/ tháng

Đối với sinh viên các lớp chất lượng cao:

  • Mức học bổng loại Khá: 1.500.000 đồng/ tháng
  • Mức học bổng loại Giỏi: 1.800.000 đồng/ tháng
  • Mức học bổng loại Xuất sắc: 2.250.000 đồng/ tháng

Bạn có thể xem thêm Điểm chuẩn Học viện Báo chí và tuyên truyền năm 2023 có gì thay đổi ?

Giảng viên và cơ sở vật chất ở Học viện Báo chí và Tuyên truyền có tốt không ?

Đội ngũ giảng viên

Tổng số công chức, viên chức và người lao động của Học viện Báo chí và Tuyên truyền là 406 người, trong đó có 353 cán bộ trong biên chế.

Học viện có:

  • 37 Phó Giáo sư
  • 91 Tiến sĩ
  • 215 Thạc sĩ
  • 40 Cử nhân
  • 22 Trình độ khác

Ngoài ra, Học viện cũng mời nhiều giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sĩ, các chuyên gia đầu ngành về lý luận chính trị và báo chí, truyền thông tham gia giảng dạy, hướng dẫn viết luận án và luận văn, tham gia Hội đồng chấm luận án tiến sĩ, luận văn cao học.

Trong đó tỉ lệ giảng viên chiếm trên 60% tổng số cán bộ toàn Trường.

Cơ sở vật chất

  • Học viện Báo chí và Tuyên truyền có tổng diện tích 58.128m2, bao gồm các khu nhà hành chính, giảng đường, phòng học thực hành, thư viện, ký túc xá sinh viên và diện tích khuôn viên, vườn hoa, cây xanh…
  • Các khu nhà làm việc, giảng đường, ký túc xá sinh viên… được nâng cấp và xây dựng mới theo quy hoạch tổng thể của trường và đã được đưa vào sử dụng. Nhà học chính B1 (06 tầng) được đưa vào sử dụng từ năm 1995. Hiện tại Học viện có 07 phòng học từ 100 đến 200 chỗ ngồi; 53 phòng học và các khu giảng đường với các phòng học rộng từ 50 đến 100 chỗ ngồi; 24 phòng học dưới 50 chỗ ngồi.
  • Khu vực học tập, thực hành, tổ chức thi đánh gia năng lực ngoại ngữ, tin học, giáo dục kiến thức quốc phòng – an ninh được đầu tư đảm bảo đạt các quy chuẩn của đơn vị tự chủ đào tạo, bồi dưỡng cấp chứng chỉ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Quốc phòng…
  • Hội trường lớn của Học viện được đưa vào sử dụng từ năm 1998, với sức chứa 800 người, phục vụ học tập, hội nghị, hội thảo và các hoạt động văn hóa, văn nghệ của cán bộ và sinh viên toàn trường.
  • Ký túc xá Học viện Báo chí và Tuyên truyền có 09 khu nhà khép kín, có 01 tòa nhà 15 tầng được đầu tư hiện đại đáp ứng chỗ ở, sinh hoạt của hàng ngàn sinh viên nội trú, trong đó có hàng trăm lưu học sinh Lào. Ngoài ra, Ký túc xá sinh viên còn có nguồn điện nước đầy đủ, các khu thể thao, sân bóng, nhà ăn… phục vụ nhu cầu sinh hoạt vui chơi giải trí của sinh viên, học viên từ các tỉnh xa về Hà Nội học tập.
  • Học viện đã đầu tư lắp đặt hệ thống wifi hiện đại trong toàn khuôn viên với 63 bộ phát được lắp đặt tại các tòa nhà. Từ năm học 2014-2015, Học viện đầu tư lắp đặt các hệ thống wifi miễn phí tại Ký túc xá sinh viên.

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Học viện Báo chí và tuyên truyền năm 2023 có gì thay đổi ?

Điểm chuẩn năm 2023 của Học viện Báo chí và tuyên truyền dao động từ 24.17 –  27.9 điểm đối với thang điểm 30, từ 34.3 – 37.31 điểm đối với thang điểm 40. Xét trên thang điểm 30, Ngành Truyền thông đại chúng có điểm chuẩn cao nhất với tổ hợp xét tuyển C15. Ngành Truyền thông quốc tế  có điểm chuẩn cao nhất khi xét trên thang điểm 40 với tổ hợp xét tuyển D78, R26.
 
hoc vien bao chi va tuyen truyen

 Tổng quan

Điểm chuẩn Học viện Báo chí và tuyên truyền năm 2023

STT Tên ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm chuẩn Thang điểm
1 Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế D01, R22 25.8 30
A16 24.55
C15 26.3
2 Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và quản lý – CLC D01, R22 25.3
A16 24.05
C15 25.55
3 Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý D01, R22 25.73
A16 24.48
C15 26.23
4 Chính trị học, chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng, văn hoá D01, R22 24.48
A16 24.48
C15 24.48
5 Chính trị học, chuyên ngành Chính trị phát triển D01, R22 24.45
A16 24.45
C15 24.45
6 Quản lý nhà nước, chuyên ngành Quản lý xã hội D01, R22 24.92
A16 24.92
C15 24.92
7 Chính trị học, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh D01, R22 24.17
A16 24.17
C15 24.17
8 Chính trị học, chuyên ngành Văn hoá phát triển D01, R22 24.5
A16 24.5
C15 24.5
9 Chính trị học, chuyên ngành Chính sách công D01, R22 23.72
A16 23.72
C15 23.72
10 Quản lý nhà nước, chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước D01, R22 24.7
A16 24.7
C15 24.7
11 Chính trị học, chuyên ngành Truyền thông chính sách D01, R22 25.07
A16 25.07
C15 25.32
12 Báo chí, chuyên ngành Báo in D01, R22 34.97 40
D72, R25 34.97
D78, R26 35.97
13 Báo chí, chuyên ngành Ảnh báo chí D01, R22 35
D72, R25 34.5
D78, R26 35.5
14 Báo chí, chuyên ngành Báo phát thanh D01, R22 35.22
D72, R25 34.72
D78, R26 36.22
15 Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình D01, R22 35.73
D72, R25 35.23
D78, R26 37.23
16 Báo chí, chuyên ngành Quay phim truyền hình D01, R22 34.49
D72, R25 34.49
D78, R26 34.49
17 Báo chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử D01, R22 35.48
D72, R25 34.98
D78, R26 36.98
18 Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) D01, R22 34.8
D72, R25 34.3
D78, R26 35.8
19 Báo chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) D01, R22 34.42
D72, R25 33.92
D78, R26 35.42
20 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Thông tin đối ngoại D01, R22 35.6
D72, R25 35.1
D78, R26 36.6
A01, R27 35.6
21 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế D01, R22 35.52
D72, R25 35.02
D78, R26 36.52
A01, R27 35.52
22 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) D01, R22 35.17
D72, R25 34.67
D78, R26 36.17
A01, R27 35.17
23 Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp D01, R22 36.52
D72, R25 36.02
D78, R26 38.02
A01, R27 36.52
24 Quan hệ công chúng, chuyên ngành Truyền thông Marketing (CLC) D01, R22 35.47
D72, R25 34.97
D78, R26 36.97
A01, R27 35.47
25 Ngôn ngữ Anh D01, R22 35
D72, R25 34.5
D78, R26 35.75
A01, R27 35
26 Triết học D01, R22 24.22 30
A16 24.22
C15 24.22
27 Chủ nghĩa xã hội khoa học D01, R22 23.94
A16 23.94
C15 23.94
28 Lịch sử C00 28.56
C03 26.56
C19 28.56
D14, R23 26.56
29 Kinh tế chính trị D01, R22 25.1
A16 24.6
C15 25.6
30 Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước D01, R22 23.81
A16 23.31
C15 24.31
31 Xã hội học D01, R22 25.35
A16 24.85
C15 25.85
32 Truyền thông đa phương tiện D01, R22 27.18
A16 26.68
C15 28.68
33 Truyền thông đại chúng D01, R22 26.65
A16 26.15
C15 27.29
34 Truyền thông quốc tế D01, R22 36.06 40
D72, R25 35.56
D78, R26 37.31
A01, R27 36.06
35 Quảng cáo D01, R22 36.02
D72, R25 35.52
D78, R26 36.52
A01, R27 36.02
36 Quản lý công D01, R22 24.25 30
A16 24.25
C15 24.25
37 Công tác xã hội D01, R22 25
A16 24.5
C15 25.5
38 Xuất bản, chuyên ngành Biên tập xuất bản D01, R22 25.53
A16 25.03
C15 26.03
39 Xuất bản, chuyên ngành Xuất bản điện tử D01, R22 25.5
A16 25
C15 26

Điểm chuẩn Học viện Báo chí và tuyên truyền 2 năm gần nhất

Điểm chuẩn năm 2022

STT Tên ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm chuẩn Thang điểm
1 Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế D01, R22 25.8 30
A16 24.55
C15 26.3
2 Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và quản lý – CLC D01, R22 25.14
A16 23.89
C15 25.39
3 Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý D01, R22 25.6
A16 24.35
C15 26.1
4 Chính trị học, chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng, văn hoá D01, R22 24.15
A16 24.15
C15 24.15
5 Chính trị học, chuyên ngành Chính trị phát triển D01, R22 23.9
A16 23.9
C15 23.9
6 Quản lý nhà nước, chuyên ngành Quản lý xã hội D01, R22 24.5
A16 24.5
C15 24.5
7 Chính trị học, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh D01, R22 23.83
A16 23.83
C15 23.83
8 Chính trị học, chuyên ngành Văn hoá phát triển D01, R22 24.3
A16 24.3
C15 24.3
9 Chính trị học, chuyên ngành Chính sách công D01, R22 24.08
A16 24.08
C15 24.08
10 Quản lý nhà nước, chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước D01, R22 24.7
A16 24.7
C15 24.7
11 Chính trị học, chuyên ngành Truyền thông chính sách D01, R22 25.15
A16 25.15
C15 25.15
12 Báo chí, chuyên ngành Báo in D01, R22 34.35 40
D72, R25 33.85
D78, R26 35.35
13 Báo chí, chuyên ngành Ảnh báo chí D01, R22 34.23
D72, R25 33.73
D78, R26 34.73
14 Báo chí, chuyên ngành Báo phát thanh D01, R22 34.7
D72, R25 34.2
D78, R26 35.7
15 Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình D01, R22 35.44
D72, R25 34.94
D78, R26 37.19
16 Báo chí, chuyên ngành Quay phim truyền hình D01, R22 33.33
D72, R25 33.33
D78, R26 33.33
17 Báo chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử D01, R22 35
D72, R25 34.5
D78, R26 36.5
18 Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) D01, R22 34.44
D72, R25 33.94
D78, R26 35.44
19 Báo chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) D01, R22 33.88
D72, R25 33.38
D78, R26 34.88
20 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Thông tin đối ngoại D01, R22 34.77
D72, R25 34.27
D78, R26 35.77
21 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế D01, R22 34.67
D72, R25 34.17
D78, R26 35.67
22 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) D01, R22 34.76
D72, R25 34.26
D78, R26 35.76
23 Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp D01, R22 36.35
D72, R25 35.85
D78, R26 37.6
24 Quan hệ công chúng, chuyên ngành Truyền thông Marketing (CLC) D01, R22 35.34
D72, R25 34.84
D78, R26 36.59
25 Ngôn ngữ Anh D01, R22 35.04
D72, R25 34.54
D78, R26 35.79
26 Triết học D01, R22 24.15 30
A16 24.15
C15 24.15
27 Chủ nghĩa xã hội khoa học D01, R22 24
A16 24
C15 24
28 Lịch sử C00 37.5
C03 37.5
C19 37.5
D14, R23 35.5
29 Kinh tế chính trị D01, R22 25.22
A16 24.72
C15 25.72
30 Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước D01, R22 23.38
A16 22.88
C15 23.88
31 Xã hội học D01, R22 24.96
A16 24.46
C15 25.46
32 Truyền thông đa phương tiện D01, R22 27.25
A16 26.75
C15 29.25
33 Truyền thông đại chúng D01, R22 26.55
A16 26.05
C15 27.8
34 Truyền thông quốc tế D01, R22 35.99 40
D72, R25 35.49
D78, R26 36.99
35 Quảng cáo D01, R22 35.45
D72, R25 34.95
D78, R26 35.95
36 Quản lý công D01, R22 24.68 30
A16 24.68
C15 24.68
37 Công tác xã hội D01, R22 24.57
A16 24.07
C15 25.07
38 Xuất bản, chuyên ngành Biên tập xuất bản D01, R22 25.75
A16 25.25
C15 26.25
39 Xuất bản, chuyên ngành Xuất bản điện tử D01, R22 25.53
A16 25.03
C15 26.03

Điểm chuẩn năm 2021

STT Tên ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm chuẩn Thang điểm
1 Kinh tế, chuyên ngành Quản lý kinh tế D01, R22 25.48 30
A16 24.98
C15 25.98
2 Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và quản lý – CLC D01, R22 24.8
A16 24.3
C15 25.3
3 Kinh tế, chuyên ngành Kinh tế và Quản lý D01, R22 25.45
A16 24.95
C15 25.95
4 Chính trị học, chuyên ngành Quản lý hoạt động tư tưởng, văn hoá D01, R22 23.05
A16 23.05
C15 23.05
5 Chính trị học, chuyên ngành Chính trị phát triển D01, R22 22.25
A16 22.25
C15 22.25
6 Quản lý nhà nước, chuyên ngành Quản lý xã hội D01, R22 24
A16 24
C15 24
7 Chính trị học, chuyên ngành Tư tưởng Hồ Chí Minh D01, R22 22
A16 22
C15 22
8 Chính trị học, chuyên ngành Văn hoá phát triển D01, R22 23.75
A16 23.75
C15 23.75
9 Chính trị học, chuyên ngành Chính sách công D01, R22 23
A16 23
C15 23
10 Quản lý nhà nước, chuyên ngành Quản lý hành chính nhà nước D01, R22 24
A16 24
C15 24
11 Chính trị học, chuyên ngành Truyền thông chính sách D01, R22 24.75
A16 24.75
C15 24.75
12 Báo chí, chuyên ngành Báo in R05 25.4 40
R06 24.4
R15, R19 24.9
R16 26.4
13 Báo chí, chuyên ngành Ảnh báo chí R07, R20 24.1
R08 24.6
R09 23.6
R17 25.35
14 Báo chí, chuyên ngành Báo phát thanh R05 25.65
R06 24.65
R15, R19 25.15
R16 26.65
15 Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình R05 26.75
R06 25.5
R15, R19 26
R16 28
16 Báo chí, chuyên ngành Quay phim truyền hình R11, R12, R13, R21 19
R18 19.75
17 Báo chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử R05 25.9
R06 25.15
R15, R19 25.65
R16 27.15
18 Báo chí, chuyên ngành Báo truyền hình (CLC) R05 25.7
R06 24.7
R15, R19 25.2
R16 26.2
19 Báo chí, chuyên ngành Báo mạng điện tử (CLC) R05 25
R06 24
R15, R19 24.5
R16 25.5
20 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Thông tin đối ngoại D01, R24 35.95
D72, R25 35.45
D78, R26 36.95
21 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ chính trị và truyền thông quốc tế D01, R24 35.85
D72, R25 35.35
D78, R26 36.85
22 Quan hệ quốc tế, chuyên ngành Quan hệ quốc tế và Truyền thông toàn cầu (CLC) D01, R24 35.92
D72, R25 35.42
D78, R26 36.92
23 Quan hệ công chúng, chuyên ngành Quan hệ công chúng chuyên nghiệp D01, R24 36.82
D72, R25 36.32
D78, R26 38.07
24 Quan hệ công chúng, chuyên ngành Truyền thông Marketing (CLC) D01, R24 36.32
D72, R25 35.82
D78, R26 37.57
25 Ngôn ngữ Anh D01, R24 36.3
D72, R25 35.65
D78, R26 36.65
26 Triết học D01, R22 23 30
A16 23
C15 23
27 Chủ nghĩa xã hội khoa học D01, R22 22.5
A16 22.5
C15 22.5
28 Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam C00 35.4
C03 33.4
C19 34.9
D14, R23 33.4
29 Kinh tế chính trị D01, R22 25
A16 24.5
C15 25.5
30 Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, chuyên ngành Công tác tổ chức D01, R22 23
A16 22.75
C15 23.5
  Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, chuyên ngành Công tác dân vận D01, R22 17.25
    A16 17.25
    C15 17.75
31 Xã hội học D01, R22 24.9
A16 24.4
C15 25.4
32 Truyền thông đa phương tiện D01, R22 27.6
A16 27.1
C15 28.6
33 Truyền thông đại chúng D01, R22 27.77
A16 26.27
C15 27.77
34 Truyền thông quốc tế D01, R24 36.51 40
D72, R25 36.01
D78, R26 37.51
35 Quảng cáo D01, R24 36.3
D72, R25 35.8
D78, R26 36.8
36 Quản lý công D01, R22 24.65 30
A16 24.65
C15 24.65
37 Công tác xã hội D01, R22 24.5
A16 24
C15 25
38 Xuất bản, chuyên ngành Biên tập xuất bản D01, R22 25.75
A16 25.25
C15 26.25
39 Xuất bản, chuyên ngành Xuất bản điện tử D01, R22 25.4
A16 24.9
C15 25.9

Xem thêm Thông tin học phí và học bổng Học viện Báo chí và Tuyên truyền năm 2023

Thông tin học phí Đại học Dược Hà Nội năm 2023 – 2024

Trường Đại học Dược Hà Nội – đơn vị Anh hùng Lao động – là Trường đầu ngành về đào tạo, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế trong lĩnh vực Dược của Việt Nam.​​​
Năm học 2023 – 2024, Học phí của Trường dao động từ 13,5 – 24,5 triệu đồng/năm học đối với chương trình đào tạo chuẩn. Chương trình chất lượng cao lên tới gần 50 triệu đồng/năm học.
 
dai hoc duoc ha noi 3

Đội ngũ giảng viên Đại học Dược Hà Nội

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi University of Pharmacy (HUP)
  • Địa chỉ: 3-15 Lê Thánh Tông, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
  • Mã trường: DKH

Học phí Đại học Dược Hà Nội năm học 2023 – 2024

STT Ngành đào tạo Học phí/1 năm/sinh viên
Chương trình chuẩn Chương trình chất lượng cao
1 Hoá dược 18.500.000 49.500.000
2 Công nghệ sinh học 13.500.000
3 Hoá học 13.500.000
4 Dược học 24.500.000

Trường Đại học Dược Hà Nội cho biết cho biết mức học phí có thể điều chỉnh cho phù hợp với thực tế đào tạo, nhưng sẽ tăng không quá 10% so với mức năm liền trước trong ba năm đầu và 5% cho hai năm sau.

Chính sách hỗ trợ học phí dành cho sinh viên

  • Hỗ trợ tài chính: Nhà trường cũng cung cấp các chương trình hỗ trợ tài chính cho sinh viên có hoàn cảnh khó khăn hoặc có nhu cầu đặc biệt. Những chương trình này có thể bao gồm vay vốn học phí; hoặc hỗ trợ tài chính từ các tổ chức đối tác của AUAD.
  • Hỗ trợ việc làm: Nhà trường cũng cung cấp các chương trình hỗ trợ việc làm cho sinh viên tốt nghiệp. Giúp họ tìm được công việc phù hợp sau khi ra trường.

Bạn đang xem bài viết Thông tin học phí Đại học Dược Hà Nội năm 2023 – 2024

Chính sách học bổng dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc

Học bổng khuyến khích học tập được Nhà trường xét cấp cho sinh viên hệ chính quy, sinh viên hệ liên thông có thành tích học tập và và rèn luyện tốt, đáp ứng tiêu chí mà Hội đồng xét học bổng đề ra.

Bên cạnh đó, Trường Đại học Dược Hà Nội còn được một số doanh nghiệp trong và ngoài nước tài trợ những suất học bổng với giá trị lớn như:

  • Học bổng sơn KOVA
  • Học bổng của công ty dược phẩm Hàn Quốc Daewoong
  • Học bổng toàn phần Toyama

Những quyền lợi của sinh viên khi theo học tại Đại học Dược Hà Nội

  •  Được học tập, nghiên cứu khoa học và rèn luyện trong môi trường bình đẳng, nơi đã đào tạo ra nhiều dược sĩ, nhà khoa học hàng đầu trong lĩnh vực Dược tại Việt Nam.
  • Sinh viên có thành tích học tập xuất sắc có cơ hội được tham gia nghiên cứu khoa học, được trao đổi sinh viên ở nước ngoài hoặc học chuyển tiếp ở các trình độ đào tạo cao hơn.
  • Được sử dụng các dịch vụ công tác xã hội hiện có của trường bao gồm dịch vụ về hướng nghiệp, tư vấn việc làm, tư vấn sức khỏe, tâm lý, hỗ trợ sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt…
  • Được hưởng các chế độ, chính sách, xét nhận học bổng khuyến khích học tập, học bổng do các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước tài trợ…

Cơ hội việc làm sau khi ra trường của sinh viên HUP như thế nào ?

Với mục tiêu sánh ngang tầm với các nước trong và ngoài khu vực, trường đang nỗ lực hết mình để cải thiện về cả chất lượng lẫn quy mô. Giữ vị trí hàng đầu về khả năng tìm kiếm việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp, Trường Đại học Dược Hà Nội hiện là một trong số ít trường có chỉ số hợp tác cao với nhà tuyển dụng cơ sở giáo dục đào tạo dược trong cả nước.

Qua khảo sát từ giai đoạn 2017-2020 (sinh viên tốt nghiệp các năm 2017, 2018, 2019, 2020), tỉ lệ sinh viên có việc làm sau khi tốt nghiệp của Trường Đại học Dược Hà Nội là rất cao: Năm 2020 đạt 96,5%; Năm 2019 đạt 96,1%; Năm 2018 đạt 99,6%; Năm 2017 đạt 99,76%.

Với mức thu nhập trung bình sau một năm tốt nghiệp với các ngành top đầu của Việt Nam được thực hiện hàng năm và cho kết quả rất khả quan: Năm 2020 đạt 9,89 triệu/tháng; Năm 2019 đạt 10,6 triệu/ tháng; Năm 2018 đạt 11,5 triệu/tháng; Năm 2017 đạt 11 triệu/tháng.

Tham khảo Điểm chuẩn Đại học Dược Hà Nội 3 năm gần nhất

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Đại học Dược Hà Nội 3 năm gần nhất

 Điểm chuẩn trường Đại học Dược Hà Nội (HUP) năm 2023 dao động 23,81-25 điểm. Ngành Dược học là ngành có điểm chuẩn cao nhất với 25 điểm. Các ngành còn lại là Hóa Dược lấy 24,9 điểm. Điểm chuẩn ngành Công nghệ sinh học là 24,21 còn Hóa học là 23,81 điểm. 
 
dai hoc duoc ha noi 2

Giảng viên check in bia đá Đại học Dược Hà Nội

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi University of Pharmacy (HUP)
  • Địa chỉ: 3-15 Lê Thánh Tông, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
  • Mã trường: DKH

Điểm chuẩn Đại học Dược Hà Nội năm 2023

STT Tên ngành Điểm chuẩn Tổ hợp môn xét tuyển Tiêu chí phụ
Điểm môn Hoá học Điểm môn Toán Thứ tự nguyện vọng
1 Dược học 25.00 A00 _ _ _
2 Hoá dược 24.90 A00 8.25 8.40 2
3 Hoá học 23.81 A00 7.75 7.60 4
4 Công nghệ sinh học 24.21 B00 8.75 6.80 1

Điểm chuẩn Đại học Dược Hà Nội năm 2022

STT Tên ngành Điểm chuẩn Tổ hợp môn xét tuyển Tiêu chí phụ
Điểm môn Hoá học (A00)/ Sinh học (B00) Điểm môn Toán Thứ tự nguyện vọng
1 Dược học 26.00 A00 8.00 9.00 1
2 Hoá dược 25.80 A00 9.00 8.80 2
3 Hoá học 22.95 A00 8.00 7.20 4
4 Công nghệ sinh học 23.45 B00 7.50 8.20 1

Điểm chuẩn Đại học Dược Hà Nội năm 2021

STT Tên ngành Điểm chuẩn Tổ hợp môn xét tuyển Tiêu chí phụ
Điểm môn Hoá học  Điểm môn Toán Thứ tự nguyện vọng
1 Dược học 26.25 A00 8.75 9.00 1
2 Hoá dược 26.05 A00 8.25 8.80 2

Tham khảo thêm bài viết Thông tin học phí Đại học Dược Hà Nội năm 2023 – 2024

Học phí Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm học 2023 – 2024

Học viện Nông nghiệp Việt Nam là trường đại học đào tạo đa ngành, đa bậc học, nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ sự nghiệp phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. Với cơ sở vật chất khang trang hiện tại, đội ngũ giảng viên có trình độ cao, HVN tự hào mang đến cho sinh viên  môi trường học tập hiện đại, năng động, chuyên nghiệp và thân thiện.
Học phí năm học 2023 – 2024 ở Học viện Nông nghiệp dao động từ 450.000 – 597.000 đồng/tín chỉ. Đây là mức học phí khá hợp lý đối với các bạn sinh viên hiện nay.

hoc vien nong nghiep 3

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • Tên tiếng Anh: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
  • Địa chỉ: Trâu Quỳ – Gia Lâm – Hà Nội
  • Mã trường: HVN

Học phí Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm học 2023 – 2024

TT Ngành đào tạo Mức thu Học phí niên chế (đ/năm)
Khoá 61 trở về sau Khoá 60 trở về trước
1 Khoa học cây trồng 450.000 483.000 14.500.000
2 Bảo vệ thực vật
3 Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan
4 Nông nghiệp
5 Nông nghiệp công nghệ cao 450.000 483.000 14.500.000
6 Khoa học đất
7 Phân bón và dinh dưỡng cây trồng
8 Chăn nuôi
9 Kinh tế nông nghiệp
10 Phát triển nông thôn
11 Bệnh học thuỷ sản
12 Nuôi trồng thuỷ sản
13 Thú y 625.000 660.000 19.800.000
14 Công nghệ thực phẩm 556.000 597.000 17.920.000
15 Công nghệ sau thu hoạch
16 Công nghệ sinh dược
17 Công nghệ sinh học
18 Công nghệ thông tin (4 năm)
19 Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo
20 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
21 Công nghệ kỹ thuật ô tô
22 Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử
23 Công nghệ kỹ thuật môi trường
24 Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 564.000 597.000 17.920.000
25 Kỹ thuật cơ khí
26 Kỹ thuật điện
27 Công nghệ thông tin (5 năm)
28 Sư phạm kỹ thuật nông nghiệp 469.000 504.000 15.120.000
29 Sư phạm công nghệ
30 Ngôn ngữ Anh
31 Kế toán 469.000 504.000 15.120.000
32 Tài chính – Ngân hàng
33 Quản trị kinh doanh
34 Quản lý và phát triển du lịch
35 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng
36 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
37 Kinh tế nông nghiệp
38 Kinh tế tài chính 469.000 504.000 15.120.000
39 Kinh tế đầu tư
40 Quản lý kinh tế
41 Quản lý đất đai
42 Quản lý tài nguyên và môi trường
43 Quản lý bất động sản
44 Luật
45 Xã hội học
46 Chăn nuôi – Thú y 532.000 17.150.000
47 Công nghệ kinh doanh và thực phẩm 512.000 16.520.000
48 Thương mại điện tử 512.000 16.520.000
49 Kinh tế số 512.000 16.520.000

Chính sách miễn, giảm học phí

TT Đối tượng Mức miễn giảm
1 Anh hùng LLVT nhân dân; thương binh; bệnh binh; người hưởng chế độ chính sách như thương binh 100%
2 Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 01/01/1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 01/01/1945 đến trước Tổng khởi nghĩa 19/8/1945
3 Con của anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân
4 Con của anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến
5 Con của liệt sỹ, thương binh, bệnh binh, của người hưởng chính sách như thương binh
6 Con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học
7 Sinh viên từ 16 tuổi đến 22 tuổi đang học giáo dục đại học văn bằng thứ nhất thuộc đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng theo quy định
8 Sinh viên là người dân tộc thiểu số rất ít người (La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu) ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn.
9 Sinh viên khuyết tật
10 Sinh viên hệ cử tuyển
11 Sinh viên là người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà (trong trường hợp ở với ông bà) thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo
12 Sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven biển hải đảo theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. 70%
13 Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên. 50%

Bạn đang xem bài viết Học phí Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm học 2023 – 2024

Những lý do bạn nên chọn Học viện Nông nghiệp Việt Nam

Trường đại học lâu đời, được Nhà nước quan tâm đầu tư và giao nhiệm vụ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam tiền thân là Trường Đại học Nông Lâm được thành lập ngày 12 tháng 10 năm 1956. Trong 63 năm xây dựng và phát triển, Học viện đã trải qua nhiều lần đổi tên: Học viện Nông Lâm, Trường Đại học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội và Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

Chất lượng đào tạo hàng đầu tại Việt Nam

Sứ mạng của Học viện Nông nghiệp Việt Nam là đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu phát triển và chuyển giao khoa học công nghệ, tri thức mới trong lĩnh vực nông nghiệp và phát triển nông thôn; đóng góp vào sự phát triển nền nông nghiệp và hội nhập quốc tế của đất nước.

Học viện là một trong hai trường đạt chất lượng kiểm định giáo dục đại học cao nhất. Đặc biệt, hai chương trình đào tạo tiên tiến của Học viện đạt chuẩn chất lượng khu vực Đông Nam Á (AUN-QA).

Trường đại học đa ngành

Học viện Nông nghiệp Việt Nam là trường đào tạo đa ngành với 39 ngành đào tạo đại học chuẩn, 05 ngành đào tạo quốc tế, chất lượng cao. Học viện không chỉ đào tạo các ngành nông nghiệp, thủy sản, thú y mà còn đào tạo các ngành kinh doanh, kinh tế, quản lý, công nghệ kỹ thuật và khoa học xã hội.

Cơ sở vật chất khang trang hiện đại

Là một trong 22 trường trọng điểm quốc gia, Học viện luôn được Nhà nước và các tổ chức quốc tế đầu tư xây dựng cơ sở vật chất. Hiện tại, Học viện có 167 phòng học lý thuyết được trang bị máy tính, projector…, 184 phòng thí nghiệm với diện tích hơn 8000 m2. Khu ký túc xá của Học viện khang trang, sạch sẽ đáp ứng nhu cầu của gần 4.000 sinh viên, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động văn hóa, thể thao hiện đại như: sân vận động, sân tennis, nhà thi đấu…

Hoạt động ngoại khóa đa dạng, sôi nổi

Bên cạnh việc đào tạo kiến thức chuyên môn cho sinh viên, Học viện Nông nghiệp còn đẩy mạnh các hoạt động ngoại khóa, trang bị kỹ năng mềm cho sinh viên như: tổ chức các giải thi đấu thể thao, chương trình văn hóa văn nghệ, cuộc thi tìm hiểu về Học viện… Phù hợp với hình thức đào tạo tín chỉ, Học viện chỉ đạo Đoàn Thanh niên, Hội Sinh viên thành lập và quản lý 18 câu lạc bộ, đội, nhóm, 15 đội thanh niên tình nguyện… với hơn 2.000 đoàn viên tham gia.

Nhiều cơ hội học bổng/giao lưu sinh viên quốc tế

Để tạo điều kiện cho sinh viên phấn đấu vươn lên trong học tập, Học viện thực hiện đầy đủ các chính sách miễn giảm học phí, trợ cấp xã hội, học bổng khuyến khích học tập. Bên cạnh đó, Học viện liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước như: Mosanto, Cargill, Viettel, Đạm Cà Mau, Vietinbank, Agribank… trao học bổng cho sinh viên tài năng, sinh viên có hoàn cảnh gia đình khó khăn. Theo số liệu thống kê của Ban Công tác Chính trị và Công tác Sinh viên, hàng năm, Học viện dành gần 30 tỷ đồng trao học bổng cho sinh viên.

Đối với tân sinh viên khóa 64, Học viện dành chương trình đặc biệt về học bổng/du học/đào tạo quốc tế/cơ hội việc làm gồm: học bổng khát vọng khởi nghiệp, học bổng em yêu VNUA, học bổng phát triển thủ đô xanh, học bổng tiên tiến, chất lượng cao…. Đặc biệt, 01 thủ khoa, 05 á khoa đầu vào của Học viện được cử đi du học toàn phần tại Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc.

Tham khảo bài viết Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2023

Học phí Đại học Luật Hà Nội có gì mới?

Trường Đại học Luật Hà Nội là một trường đại học phát triển khá toàn diện, vững chắc, xứng đáng là cơ sở đào tạo cán bộ pháp luật lớn nhất của cả nước với đội ngũ giảng viên là các nhà khoa học có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, năng lực, phẩm chất tốt; cơ sở vật chất ngày càng được cải thiện, đáp ứng yêu cầu đào tạo cán bộ pháp luật cho đất nước trong tiến trình hội nhập quốc tế và phát triển bền vững.

Bài viết sau đây sẽ cung cấp cho các bạn thông tin mới nhất về Học phí Đại học Luật Hà Nội.

hoc phi dai hoc luat ha noi

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Luật Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi Law University (HLU)
  • Mã trường: LPH
  • Địa chỉ: Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

Học phí Đại học Luật Hà Nội năm 2023-2024

STT Chương trình đào tạo Học phí
1 Đại học chính quy 685.000/ tín chỉ
2 đại học chất lượng cao 59.992.500 đồng/năm/sinh viên

Xem thêm: Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội 3 năm gần nhất.

Chính sách hỗ trợ học phí Đại học Luật Hà Nội

Trợ cấp xã hội

  • Đối tượng:

Sinh viên là người dân tộc ít người vùng cao, sinh viên là người mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa, sinh viên là người tàn tật theo quy định của nhà nước, sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế vượt khó học tập.

  • Mức trợ cấp:

300.000 đồng/tháng/sinh viên (bao gồm 100.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà nước và 200.000 đồng/tháng hỗ trợ của Nhà trường).

  • Thời gian được hưởng: 12 tháng/năm.

Hỗ trợ chi phí học tập

  • Đối tượng:

Sinh viên thuộc gia đình hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo, không phải là người dân tộc thiểu số có điểm TBCHT từ 5.0 trở lên, kết quả rèn luyện đạt từ loại khá trở lên.

  • Mức trợ cấp: 200.000 đồng/tháng.
  • Thời gian được hưởng: 12 tháng/năm.

Hiền Lâm

Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2023

Năm 2023, điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam dao động 16,5 – 24,5 (tăng 1,5 điểm so với năm ngoái). Trong đó điểm chuẩn cao nhất với 24,5 điểm.
Cụ thể, mức điểm cao nhất là 24,5 thuộc về ngành Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng. Tiếp theo là ngành Công nghệ kỹ thuật ô tô và Cơ điện tử với mức 24 điểm. Ngành Kỹ thuật điện, Điện tử và Tự động hóa, điểm đầu vào là 23,0.

hoc vien nong nghiep 2

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Nông Nghiệp Việt Nam
  • Tên tiếng Anh: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
  • Địa chỉ: Trâu Qùy – Gia Lâm – Hà Nội
  • Mã trường: HVN

Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp năm 2023

TT Nhóm ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển
1 Thú y A00, A01, B00, D01 19.0
2 Chăn nuôi thú ý – thuỷ sản A00, B00, B08, D01 17.0
3 Nông nghiệp sinh thái và Nông nghiệp đô thị A00, A09, B00, D01 17.0
4 Công nghệ kỹ thuật ô tô và Cơ điện tử A00, A01, A09, D01 24.0
5 Kỹ thuật cơ khí A00, A01, A09, D01 22.0
6 Kỹ thuật điện, Điện tử và Tự động hoá A00, A01, A09, D01 23.0
7 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng A00, A09, C20, D01 24.5
8 Quản trị kinh doanh, Thương mại và Du lịch A00, A09, C20, D01 22.5
9 Công nghệ sinh học và Công nghệ dược liệu A00, B00, B08, D01 18.0
10 Công nghệ thực phẩm và Chế biến A00, B00, D07, D01 19.0
11 Kinh tế và Quản lý A00, C04, D07, D01 18.0
12 Xã hội học A09, C00, C20, D01 17.0
13 Luật A09, C00, C20, D01 21.5
14 Công nghệ thông tin và Kỹ thuật số A00, A01, A09, D01 22.0
15 Quản lý đất đai, Bất động sản và Môi trường A00, A01, B00, D01 17.0
16 Khoa học môi trường A00, A01, B00, D01 16.5
17 Ngôn ngữ Anh D01, D07, D14, D15 20.0
18 Sư phạm công nghệ A00, A01, B00, D01 19.0

Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2022

TT Tên ngành Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển
1 Sư phạm công nghệ A00, A01, B00, D01 19.0
2 Bảo vệ thực vật A00, B00, B08, D01 15.0
3 Khoa học cây trồng
4 Nông nghiệp
5 Chăn nuôi A00, A01, B00, D01 16.0
6 Chăn nuôi thú y
7 Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử A00, A01, C01, D01 16.0
8 Kỹ thuật điện
9 Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá
10 Công nghệ kỹ thuật ô tô A00, A01, C01, D01 17.0
11 Kỹ thuật cơ khí
12 Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan A00, A09, B00, C20 16.0
13 Công nghệ sinh dược A00, B00, B08, D01 16.0
14 Công nghệ sinh học
15 Công nghệ thông tin A00, A01, A09, D01 17.0
16 Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo
17 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
18 Công nghệ thực phẩm A00, A01, B00, D07 16.0
19 Công nghệ và kinh doanh và thực phẩm
20 Công nghệ sau thu hoạch
21 Kế toán A00, A09, C20, D01 17.0
22 Tài chính – Ngân hàng
23 Khoa học đất A00, B00, B08, D07 23.0
24 Kinh tế A00, C04, D01, D10 16.0
25 Kinh tế đầu tư
26 Kinh tế tài chính
27 Kinh tế số
28 Quản lý kinh tế
29 Kinh tế nông nghiệp A00, B00, D01, D10 17.0
30 Luật A00, C00, C20, D01 18.0
31 Khoa học môi trường A00, B00, D01, D07 18.0
32 Công nghệ kỹ thuật môi trường A00, B00, D01, D07 20.0
33 Ngôn ngữ Anh D01, D07, D14, D15 18.0
34 Nông nghiệp công nghệ cao A00, B00, B08, D01 16.0
35 Quản lý bất động sản A00, A01, B00, D01 15.0
36 Quản lý đất đai
37 Quản lý tài nguyên và môi trường
38 Quản lý và phát triển du lịch A00, A09, C10, D01 16.5
39 Quản lý và phát triển ngồn nhân lực
40 Thương mại điện tử
41 Quản trị kinh doanh
42 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng A00, A09, C20, D01 21.0
43 Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp A00, A01, B00, D01 19.0
44 Thú y A00, A01, B00, D01 17.0
45 Bệnh học thuỷ sản A00, B00, D01, D07 15.0
46 Nuôi trồng thuỷ sản
47 Xã hội học A00, C00, C20, D01 15.0

Điểm chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm 2021

TT Tên ngành Điểm trúng tuyển
1 Công nghệ kỹ thuật ô tô 16
2 Kỹ thuật cơ khí
3 Công nghệ rau hoa quả và cảnh quan 15
4 Công nghệ sinh học 18
5 Công nghệ sinh dược
6 Công nghệ thông tin 16.5
7 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu
8 Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo
9 Công nghệ sau thu hoạch 17.5
10 Công nghệ thực phẩm
11 Công nghệ và kinh doanh thực phẩm
12 Khoa học môi trường 17
13 Công nghệ kỹ thuật hoá học 17
14 Công nghệ kỹ thuật môi trường
15 Ngôn ngữ Anh 15
16 Nông nghiệp công nghệ cao 18
17 Quản lý đất đai 15
18 Quản lý tài nguyên và môi trường
19 Quản lý bất động sản
20 Quản trị kinh doanh 16
21 Thương mại điện tử
22 Quản lý và phát triển du lịch
23 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 23
24 Sư phạm Kỹ thuật nông nghiệp 19
25 Sư phạm công nghệ
26 Thú y 15.5
27 Bệnh học thuỷ sản 15
28 Nuôi trồng thuỷ sản
29 Xã hội học 15
30 Quản trị kinh doanh nông nghiệp 17
31 Kinh tế nông nghiệp
32 Công nghệ sinh học
33 Khoa học cây trồng
34 Kinh tế tài chính
35 Bảo vệ thực vật 15
36 Khoa học cây trồng
37 Nông nghiệp
38 Chăn nuôi 18
39 Chăn nuôi thú y
40 Công nghệ kỹ thuật cơ điện tử 16
41 Kỹ thuật điện
42 Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá
43 Kế toán 16
44 Tài chính – Ngân hàng
45 Khoa học đất 20
46 Phân bón và dinh dưỡng cây trồng
47 Kinh tế 16
48 Kinh tế đầu tư
49 Kinh tế tài chính
50 Quản lý và phát triển nguồn nhân lực
51 Quản lý kinh tế
52 Kinh tế số
53 Kinh tế nông nghiệp 17
54 Phát triển nông thôn
55 Luật 20

Tham khảo bài viết Học viện Nông Nghiệp Việt Nam – Tuyển sinh chính quy 2024

Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội 3 năm gần nhất

Đại học Luật Hà Nội điểm chuẩn cao nhất năm 2023 thuộc ngành Luật kinh tế với 27.36 điểm. Các ngành còn lại dao động trong khoảng từ 18.15 – 26.5 điểm.

dai hoc luat ha noi

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Luật Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi Law University (HLU)
  • Mã trường: LPH
  • Địa chỉ: Số 87 đường Nguyễn Chí Thanh, Quận Đống Đa, Thành phố Hà Nội

Tham khảo: Học phí Đại học Luật Hà Nội có gì mới?

Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội theo Phương thức Điểm thi THPT

STT Mã ngành Tên ngành Tổ hợp môn 2023 2022 2021
1 7220201 Ngôn ngữ Anh A01 24 24.35 25.35
2 7220201 Ngôn ngữ Anh D01 24.5 25.45 26.25
3 7380101 Luật A00 24 25.35 25.35
6 7380101 Luật A01 24 24.95 25.75
4 7380101 Luật C00 26.5 28.75 28
5 7380101 Luật D01; D02; D03; D05; D06 25.75 25.8 26.55
7 7380107 Luật kinh tế A00 25.5 26.35 26.25
6 7380107 Luật kinh tế A01 25.5 26.55 26.9
8 7380107 Luật kinh tế C00 27.36 29.5 29.25
9 7380107 Luật kinh tế D01; D02; D03; D05; D06 26.5 26.8 27.25
10 7380109 Luật thương mại quốc tế A01 24.8 24.95 26.2
11 7380109 Luật thương mại quốc tế D01 25.75 26.05 26.9
12 7380101PH Luật (đào tạo tại Phân hiệu Đăk Lắk) A00 18.15 19 18.4
14 7380101PH Luật (đào tạo tại Phân hiệu Đắk Lắk) A01 18.15 19 18.65
15 7380101PH Luật (đào tạo tại Phân hiệu Đắk Lắk) C00 18.15 24.5 22.75
16 7380101PH Luật (đào tạo tại Phân hiệu Đắk Lắk) D01;D02;D03;D05;D06 18.15 19.9 18

Xem thêm: Thông tin tuyển sinh Đại học Luật Hà Nội 2023.

Điểm chuẩn Đại học Luật Hà Nội theo Phương thức Học bạ năm 2023

STT Mã ngành Tên ngành Tổ hợp môn Điểm chuẩn
1 7380101 Luật A00 28.63
2 7380101 Luật A01 28.8
3 7380101 Luật C00 28.67
4 7380101 Luật D01; D02; D13; D05; D06 28.55
5 7380107 Luật kinh tế A00; D01; D02; D13; D05; D06 29.73
6 7380107 Luật kinh tế A01 30.3
7 7380107 Luật kinh tế C00 29.67
8 7380109 Luật thương mại quốc tế A01 29.44
9 7380109 Luật thương mại quốc tế D01 29
10 7220201 Ngôn ngữ Anh A01 27.68
11 7220201 Ngôn ngữ Anh D01 27.61
12 7380101PH Luật (PH Đắk Lắk) A00 23.41
13 7380101PH Luật (PH Đắk Lắk) A01 23.8
14 7380101PH Luật (PH Đắk Lắk) C00 22.43
15 7380101PH Luật (PH Đắk Lắk) D01; D02; D13; D05; D06 22.53

Hiền Lâm