Loading...

Giáo Dục Học Đường

Học phí Đại học Hà Nội năm học 2023 – 2024 chính xác nhất

Từ lâu, Trường Đại học Hà Nội đã được biết đến là một trong những ngôi trường uy tín nhất về chất lượng giảng dạy các ngành ngôn ngữ cũng như các chuyên ngành học bằng ngoài ngữ ở nước ta. Không chỉ thế, Trường còn được xem là một địa điểm sống và học tập lý tưởng cho mọi sinh viên. 
Năm học 2023 – 2024, học phí của Trường Đại học Hà Nội dao động từ 650.000 VNĐ – 1.390.000 VNĐ/tín chỉ.
 
dai hoc ha noi 3

Tổng quan

  • Tên trường: Đại học Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi University (HANU)
  • Địa chỉ: Km 9, Đường Nguyễn Trãi, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
  • Mã trường: NHF

Học phí Đại học Hà Nội năm 2023

TT Ngành học Học phí
1 tín chỉ/sinh viên Tổng học phí chương trình đào tạo
1 Ngôn ngữ Anh 650.000 100.100.000
2 Ngôn ngữ Pháp 650.000 100.100.000
3 Ngôn ngữ Đức 650.000 100.100.000
4 Ngôn ngữ Nga 650.000 100.100.000
5 Ngôn ngữ Trung Quốc 650.000 100.100.000
6 Ngôn ngữ Nhật Bản 650.000 100.100.000
7 Ngôn ngữ Hàn Quốc 650.000 100.100.000
8 Ngôn ngữ Italia 650.000 100.100.000
9 Ngôn ngữ Tây Ban Nha 650.000 100.100.000
10 Ngôn ngữ Bồ Đào Nha 650.000 100.100.000
11 Truyền thông doanh nghiệp (tiếng Pháp) 650.000 và 750.000 111.400.000
12 Quản trị kinh doanh (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 106.470.000
13 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 108.420.000
14 Tài chính – Ngân hàng (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 106.470.000
15 Kế toán (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 106.470.000
16 Marketing (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 106.470.000
17 Quốc tế học (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 106.050.000
18 Công nghệ thông tin (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 111.630.000
19 Truyền thông đa phương tiện (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 111.630.000
20 Nghiên cứu phát triển (tiếng Anh) 650.000 và 790.000 106.050.000
21 Ngôn ngữ Trung Quốc – CLC 650.000 và 1.390.000 149.820.000
22 Ngôn ngữ Hàn Quốc – CLC 650.000 và 1.390.000 149.410.000
23 Ngôn ngữ Italia – CLC 650.000 và 1.390.000 126.750.000
24 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (tiếng Anh) – CLC 650.000 và 1.390.000 155.220.000
25 Công nghệ thông tin (tiếng Anh) CLC 650.000 và 1.390.000 163.830.000

Chính sách hỗ trợ học phí dành cho sinh viên

Chính sách miễn, giảm học phí

Đối tượng được miễn, giảm học phí: Tất cả các sinh viên thuộc diện chế độ chính sách đều được miễn, giảm học phí theo các quy định của Nhà nước.

Mức miễn, giảm

  • Mức miễn giảm học phí tùy đối tượng sẽ được quy định theo mức độ: Giảm 50% học phí, giảm 70% học phí, miễn 100% học phí.
  • Tất cả các sinh viên thuộc chế độ miễn, giảm học phí đều được tạo điều kiện thuận lợi trong việc hướng dẫn các thủ tục giấy tờ liên quan.

Thời gian xét miễn, giảm: Miễn, giảm học phí được xét 2 lần trong năm học, vào đầu mỗi học kỳ.

Trợ cấp xã hội

Đối tượng được trợ cấp

  • Sinh viên là người dân tộc ít người vùng cao, sinh viên là người mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa, sinh viên là người tàn tật theo quy định của nhà nước: Được hưởng mức trợ cấp xã hội 420.000 đồng/tháng/sinh viên (bao gồm 140.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà nước và 280.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà trường).
  • Sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế vượt khó học tập (học lực từ 6.0 trở lên; kết quả rèn luyện: Tốt) là những người mà gia đình thuộc hộ nghèo, cận nghèo theo quy định của nhà nước.

Mức trợ cấp:

  • Được hưởng mức trợ cấp 300.000 đồng/tháng/sinh viên (bao gồm 100.000 đồng/tháng theo quy định chung của Nhà nước và 200.000 đồng/tháng hỗ trợ của Nhà trường).
  • Thời gian được hưởng: 12 tháng/năm.

Trợ cấp khó khăn đột xuất

  • Đối tượng: Nhà trường có quy định về trợ cấp khó khăn đột xuất (thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, bệnh tật, tai nạn…) cho sinh viên để sinh viên đảm bảo điều kiện học tập.
  • Mức trợ cấp: Căn cứ vào mức độ khó khăn đột xuất của sinh viên Nhà trường có mức hỗ trợ từ 50%-100% học phí của học kỳ sinh viên đang theo học.

Hỗ trợ chi phí học tập

Đối tượng: Sinh viên thuộc gia đình hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo, không phải là người dân tộc thiểu số có điểm TBCHT từ 5.0 trở lên, kết quả rèn luyện đạt từ loại khá trở lên.

Mức trợ cấp:

  • Nhà trường hỗ trợ chi phí học tập 200.000 đồng/tháng.
  • Thời gian được hưởng: 12 tháng/năm.

Bạn đang đọc bài viết Học phí Đại học Hà Nội năm học 2023 – 2024 chính xác nhất

Chính sách học bổng

Học bổng khuyến khích học tập (Xét theo từng kỳ học 1 trong năm học)

  • Học bổng loại khá: Bằng mức học phí năm học của ngành học;
  • Học bổng loại giỏi: Bằng 110% mức học bổng loại khá;
  • Học bổng loại xuất sắc: Bằng 120% mức học bổng loại khá.

Bên cạnh học bổng khuyến khích học tập do nhà trường cung cấp, hàng năm, các doanh nghiệp trong và ngoài nước đã tài trợ học bổng cho sinh viên Trường Đại học Hà Nội thuộc 2 đối tượng sau: Sinh viên có thành tích học tập loại giỏi trở lên và sinh viên có hoàn cảnh khó khăn, vượt khó học tập. Một số học bổng như:

  • Học bổng Erasmus Plus của Liên minh châu Âu (EU)
  • Học bổng Lotte dành cho sinh viên khoa tiếng Hàn Quốc và khoa Quản trị kinh doanh và Du lịch
  • Học bổng Nguyễn Trường Tộ dành cho sinh viên khoa Công nghệ Thông tin và Khoa Quản trị kinh doanh và Du lịch
  • Học bổng Cathay
  • Học bổng Kumho Asiana (KVSC)
  • Học bổng Nitori dành cho sinh viên khoa tiếng Nhật
  • Học bổng Quỹ Thầy Trò Trần Thi Lương
  • Học bổng Quỹ Dongbu Cultural Foundation dành cho sv khoa tiếng Hàn Quốc
  • Học bổng tài trợ của Ngân hàng Vietinbank dành cho sinh viên ngành TC-NH khoa QTKD-DL

Sinh viên có những cơ hội gì khi trở thành một HANUer ?

  • Trở thành một tình nguyện viên

môi trường năng động, mọi sinh viên tại trường đều có thể tham gia vào vô vàn các sự kiện tiêu biểu như: “Tiếp sức mùa thi”, “Mùa hè xanh”,… SEA GAMES 31 được tổ chức tại Việt Nam, có hơn 1000 HANUers đã có cơ hội đóng góp sức mình vào sự kiện lớn của đất nước.

  • Cơ hội chuyển tiếp đầy tiềm năng

Hiện nay, Trường Đại học Hà Nội đã ký thỏa thuận hợp tác với trên 300 trường đại học và tổ chức nước ngoài đến từ nhiều quốc gia như: Anh, Úc, Hoa Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Italia, Nhật Bản, Thái Lan, New Zealand… Thế nên chỉ cần chuẩn bị cho mình một “tâm hồn đẹp” cùng bảng thành tích ấn tượng thôi, HANUer đã sở hữu cho mình cơ hội vừa học tập vừa khám phá ở một vùng đất mới rồi đấy.

  • Học bổng hấp dẫn

Đây là một động lực để các sinh viên cày kéo GPA, không gì có thể tuyệt vời bằng cảm giác giành được học bổng với chính những nỗ lực học tập của bản thân mình. Ngoài ra thì giành được học bổng sẽ giúp sinh viên rất nhiều trong việc giảm tải học phí phải đóng .

  • Học tập với người nước ngoài

Hàng năm, Trường Đại học Hà Nội chào đón hàng trăm lượt giáo sư, giảng viên, chuyên gia quốc tế đến thăm quan, trao đổi kinh nghiệm và trực tiếp giảng dạy sinh viên. Với hàng ngàn sinh viên nước ngoài đến từ nhiều quốc gia, HANU coi sinh viên quốc tế như một phần trong cuộc sống thường nhật: chính họ đã đem đến những sắc màu đa dạng và phong phú hơn cho môi trường học tập của trường. Nhờ thế mà mỗi ngày đi học ở HANU đều là một ngày cực kỳ thú vị!

  • Tham gia nhiều sự kiện

Hơn hết là ở HANU, mọi sinh viên tại trường đều học hết mình và được chơi hết mình. Các sinh viên sẽ có cơ hội được trải nghiệm làm những người lính trong một tuần học NVQS ở Malibu, cháy lên với những sự kiện như “VIBRANT HANU”, “Interstellar”,” Arrivederci”, “Trạm dừng chân”, …

Xem thêm bài viết Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2023

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng 3 năm gần nhất

Học viện Ngân hàng điểm chuẩn cao nhất năm 2023 thuộc ngành Kế toán (Chương trình Chất lượng cao) với 32,75 điểm. Các ngành còn lại dao động trong khoảng từ 21,6 – 32,7 điểm.

hoc vien ngan hang diem chuan

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Ngân hàng
  • Tên tiếng Anh: Banking Academy (BA)
  • Mã trường: NHH
  • Địa chỉ: 12 P. Chùa Bộc, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội

Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng Phương thức Điểm thi THPT

STT Tên ngành 2023 2022 2021
1 Công nghệ tài chính 25.5    
2 Công nghệ thông tin 25.1 26.2 26
3 Hệ thống thông tin quản lý 25.55 26.35 26.3
4 Kế toán 25.8 25.8 26.4
5 Kế toán ( Liên kết ĐH Sunderland, Anh. Cấp song bằng) 23.9    
6 Kế toán (Chương trình Chất lượng cao) 32.75 25.8 26.4
7 Kính doanh quốc tế 26.4 26.5 26.75
8 Kính doanh quốc tế ( liên kết ĐH Coventry, Anh Quốc. Cấp song bằng) 22    
9 Kinh tế 25.65 26 26.4
10 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 26.45    
11 Luật kinh tế (LAW01) 25.52 25.8 26.35
12 Luật kinh tế (LAW02) 26.5 28.05 27.55
13 Marketing số ( liên kết ĐH Coventry, Anh Quốc. Cấp song bằng) 23.5    
14 Ngân hàng 25.7 25.8  
15 Ngân hàng (Chương trình Chất lượng cao) 32.7 25.8  
16 Ngân hàng số 25.65    
17 Ngân hàng và Tài chính quốc tế (liên kết ĐH Coventry, Anh Quốc. Cấp song bằng) 21.6    
18 Ngôn ngữ Anh 24.9 26 26.5
19 Quản trị du lịch 24.5    
20 Quản trị kinh doanh 26.04 26 26.55
21 Quản trị kinh doanh (Chương trình Chất lượng cao) 32.65 26 26.55
22 Quản trị kinh doanh (Liên kết ĐH CityU, Hoa Kỳ.Cấp song bằng) 23.8 24 25.7
23 Tài chính 26.05 26.1  
24 Tài chính – Ngân hàng ( Liên kết ĐH Sunderland, Anh Quốc. Cấp song bằng) 23.55    
25 Tài chính (Chương trình Chất lượng cao) 32.6 26.1  

Xem thêmThông tin tuyển sinh Học viện Ngân hàng 2023.

Điểm chuẩn Phương thức Điểm học bạ

STT Tên ngành 2023 2022
1 Công nghệ tài chính* 29.8  
2 Công nghệ thông tin 29.79 27.75
3 Hệ thống thông tin quản lý 29.76 27.75
4 Kế toán 29.8 28.25
5 Kế toán CLC 36 28.25
6 Kế toán Sunderland 26 26
7 Kinh doanh quốc tế 29.8 28.25
8 Kinh doanh quốc tế Coventry 27.2  
9 Kinh tế 29.72 27.75
10 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng* 29.8  
11 Luật kinh tế (LAW01) 29.8 28.25
12 Luật kinh tế (LAW02) 29.8 28.25
13 Marketing số Coventry 27.2  
14 Ngân hàng 29.8 28.25
15 Ngân hàng CLC 37 28.25
16 Ngân hàng số* 29.8  
17 Ngân hàng và Tài chính QT Coventry 26  
18 Ngôn ngữ Anh 29.34 27.75
19 Quản trị du lịch* 29  
20 Quản trị kinh doanh 29.8 28.25
21 Quản trị kinh doanh CityU 26 26
22 Quản trị kinh doanh CLC 36 28.25
23 Tài chính 29.8 28.25
24 Tài chính CLC 37 28.25
25 Tài chính- Ngân hàng Sunderland 27.2  

Tham khảo: Học phí Học viện Ngân hàng 2023.

Điểm chuẩn theo phương thức Điểm thi ĐGNL QG HN năm 2023

STT Tên ngành Điểm chuẩn
1 Công nghệ tài chính* 19
2 Công nghệ thông tin 19
3 Hệ thống thông tin quản lý 19
4 Kế toán 19
5 Kế toán 19
6 Kế toán Sunderland 19
7 Kinh doanh quốc tế Coventry 19
8 Kinh tế 19
9 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng*; 19
10 Luật 19
11 Luật 19
12 Marketing số Coventry 19
13 Ngân hàng 19
14 Ngân hàng 19
15 Ngân hàng số* 19
16 Ngân hàng và Tài chính QT Coventry 19
17 Ngôn ngữ Anh 19
18 Quản trị du lịch* 19
19 Quản trị kinh doanh 19
20 Quản trị kinh doanh 19
21 Quản trị kinh doanh 19
22 Quản trị kinh doanh CityU 19
23 Tài chính 19
24 Tài chính 19
25 Tài chính- Ngân hàng Sunderland 19

Hiền Lâm

Khám phá học phí Học viện Ngân hàng

Học viện Ngân hàng là ngôi trường có lịch sử lâu dài, đã trải qua những bước phát triển quan trọng để trở thành một trong những cơ sở đào tạo hàng đầu tại Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực ngân hàng và tài chính.

Dự kiến vào năm 2024, mức học phí Học viện Ngân hàng dao động 25-37 triệu đồng, mức cao nhất áp dụng đối với chương trình chất lượng cao.

hoc vien ngan hang

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Ngân hàng
  • Tên tiếng Anh: Banking Academy (BA)
  • Mã trường: NHH
  • Địa chỉ: 12 P. Chùa Bộc, Quang Trung, Đống Đa, Hà Nội

 Học phí Học viện Ngân hàng năm 2024 (Dự kiến)

Năm học 2024-2025, Học viện Ngân hàng có học phí dự kiến dao động 25-37 triệu đồng. Trong đó, các chương trình đào tạo chuẩn thuộc nhóm ngành Kinh doanh quản lý và pháp luật thu mức 25 triệu đồng một năm; khối ngành Công nghệ thông tin 26,5 và khối ngành Nhân văn, Khoa học xã hội là 26 triệu đồng. Mức cao nhất áp dụng với các chương trình chất lượng cao.

Với chương trình liên kết quốc tế, học phí dao động 340-380 triệu đồng cho cả khóa 4 năm, có thể cao hơn nếu sinh viên chọn học năm cuối ở trường liên kết.

Học phí Học viện Ngân hàng năm 2023

STT Chương trình đào tạo Học phí
I ĐẠI TRÀ
1  Khối ngành III (Tài chính – Ngân hàng, Kế toán, Quản trị kinh doanh, Kinh doanh quốc tế, Hệ thống thông tin quản lý, Luật kinh tế) 680.000/tín chỉ
2 Khối ngành V (Công nghệ thông tin) 710.000/tín chỉ
3 Khối ngành VII (Ngôn ngữ Anh, Kinh tế) 680.000/tín chỉ
II Chất lượng cao (Chương trình yêu cầu chuẩn đầu ra cao hơn chuẩn) 16.250.000/học kỳ
III Cử nhân song bằng
1 Liên kết với Đại học CityU (Hoa Kỳ) 3 năm đầu: 20.000.000/học kỳ
Năm thứ 4 học tại VN: 124.600.000/học kỳ (tổng khóa học 04 năm tại Việt Nam khoảng 345 triệu đồng)
Năm thứ 4 học tại Hoa Kỳ: căn cứ theo học phí của trường đối tác.
2 Liên kết với Đại học Sunderland (Anh quốc) 3 năm đầu: 29.662.500/học kỳ
Năm thứ 4 học tại VN: 71.190.000/học kỳ (tổng khóa học 04 năm tại Việt Nam khoảng 320 triệu đồng)
Năm thứ 4 học tại Anh (hoặc cơ sở của Sunderland tại một số quốc gia khác): căn cứ theo học phí của trường đối tác.
3 Liên kết với Đại học Coventry (Đại học Top 20 Vương quốc Anh) 3 năm đầu: 29.662.500/học kỳ
Năm thứ 4 học tại VN: 71.190.000/học kỳ (tổng khóa học 04 năm tại Việt Nam khoảng 320 triệu đồng)
Năm thứ 4 học tại Anh: căn cứ theo học phí của trường đối tác.

Xem thêm: Thông tin tuyển sinh Học viện Ngân hàng năm 2023.

Chính sách hỗ trợ học phí Học viện Ngân hàng

Miễn giảm học phí

1. Đối tượng được miễn 100% học phí

  • Đối tượng 1: Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng.
  • Đối tượng 2: Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật thuộc diện hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
  • Đối tượng 3: Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.
  • Đối tượng 4: SV là người dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn.

2. Đối tượng được giảm 70% học phí:

Sinh viên là người dân tộc thiểu số (không phải là dân tộc thiểu số rất ít người) ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.

3. Đối tượng được giảm 50% học phí:

Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động (TNLĐ) hoặc mắc bệnh nghề nghiệp (BNN) được hưởng trợ cấp thường xuyên.

Tham khảo: Điểm chuẩn Học viện Ngân hàng 3 năm gần nhất.

Trợ cấp xã hội

  • Đối tượng 1: Sinh viên là người dân tộc ít người ở vùng cao, vùng sâu và vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn, mức hưởng 140.000 VNĐ/ tháng.
  • Đối tượng 2: Sinh viên là người mồ côi cả cha lẫn mẹ và không nơi nương tựa, mức hưởng 100.000 VNĐ/ tháng.
  • Đối tượng 3: Sinh viên là người tàn tật và gặp khó khăn về kinh tế (bị suy giảm khả năng lao động từ 41% trở lên), mức hưởng 100.000 VNĐ/ tháng.
  • Đối tượng 4: Sinh viên có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn về kinh tế, vượt khó học tập, mức hưởng 100.000 VNĐ/ tháng.

Hiền Lâm

Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2023: Cao nhất 36.15 điểm

Điểm chuẩn Trường Đại học Hà Nội năm 2023 dao động từ 24.20 – 36.15 điểm. Ngành có điểm chuẩn cao nhất là ngành Ngôn ngữ Hàn Quốc với 36.15 điểm (điểm tiếng Anh nhân hệ số 2), giảm nhẹ so với năm ngoái. Xếp sau đó là ngành Ngôn ngữ Anh với 35.38 điểm. 

dai hoc ha noi 1

Tổng quan

  • Tên trường: Đại học Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi University (HANU)
  • Địa chỉ: Km 9, Đường Nguyễn Trãi, Phường Trung Văn, Quận Nam Từ Liêm, Thành phố Hà Nội
  • Mã trường: NHF

Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2023

Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2023
STT Ngành đào tạo Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển
1 Ngôn ngữ Anh D01 35.38
2 Ngôn ngữ Nga D01, D02 31.93
3 Ngôn ngữ Pháp D01, D03 33.7
4 Ngôn ngữ Trung Quốc D01, D04 35.75
5 Ngôn ngữ Trung Quốc (Chất lượng cao) D01, D04 34.82
6 Ngôn ngữ Đức D01, D05 33.96
7 Ngôn ngữ Tây Ban Nha D01 33.38
8 Ngôn ngữ Bồ Đào Nha D01 31.35
9 Ngôn ngữ Italia D01 32.63
10 Ngôn ngữ Italia (Chất lượng cao) D01 30.95
11 Ngôn ngữ Nhật D01, D06 34.59
12 Ngôn ngữ Hàn Quốc D01, D02 36.15
13 Ngôn ngữ Hàn Quốc (Chất lượng cao) D01, D02 34.73
14 Nghiên cứu phát triển (Dạy bằng tiếng Anh) D01 32.55
15 Quốc tế học (Dạy bằng tiếng Anh) D01 33.48
16 Truyền thông đa phương tiện (Dạy bằng tiếng Anh) D01* 25.94
17 Truyền thông doanh nghiệp (Dạy bằng tiếng Pháp) D01, D03 34.10
18 Quản trị kinh doanh (Dạy bằng tiếng Anh) D01 33.93
19 Marketing (Dạy bằng tiếng Anh) D01 35.05
20 Tài chính – Ngân hàng (Dạy bằng tiếng Anh) D01 33.70
21 Kế toán (Dạy bằng tiếng Anh) D01 33.52
22 Công nghệ thông tin (Dạy bằng tiếng Anh) A01*, D01* 24.70
23 Công nghệ thông tin (Dạy bằng tiếng Anh) – CLC A01*, D01* 24.20
24 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Dạy bằng tiếng Anh) D01 33.90
25 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Dạy bằng tiếng Anh) – CLC D01 32.25

Ghi chú: – (*) Điểm môn ngoại ngữ các ngành đã nhân hệ số 2, trừ các ngành: Công nghệ thông tin – Chất lượng cao và Truyền thông đa phương tiện.

– Điểm trúng tuyển đã bao gồm điểm ưu tiên khu vực và nhóm đối tượng ưu tiên theo quy định hiện hành của Bộ GD&ĐT.

Bạn đang xem bài viết Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2023: Cao nhất 36.15 điểm

Điểm chuẩn Đại học Hà Nội 2 năm gần nhất

Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2022
STT Ngành đào tạo Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển
1 Ngôn ngữ Anh D01 35.55
2 Ngôn ngữ Nga D01, D02 31.18
3 Ngôn ngữ Pháp D01, D03 33.73
4 Ngôn ngữ Trung Quốc D01, D04 35.92
5 Ngôn ngữ Trung Quốc (Chất lượng cao) D01, D04 35.10
6 Ngôn ngữ Đức D01, D05 33.48
7 Ngôn ngữ Tây Ban Nha D01 32.77
8 Ngôn ngữ Bồ Đào Nha D01 30.32
9 Ngôn ngữ Italia D01 32.15
10 Ngôn ngữ Italia (Chất lượng cao) D01 31.17
11 Ngôn ngữ Nhật D01, D06 35.08
12 Ngôn ngữ Hàn Quốc D01, D02 36.42
13 Ngôn ngữ Hàn Quốc (Chất lượng cao) D01, D02 34.73
14 Nghiên cứu phát triển (Dạy bằng tiếng Anh) D01 32.22
15 Quốc tế học (Dạy bằng tiếng Anh) D01 32.88
16 Truyền thông đa phương tiện (Dạy bằng tiếng Anh) D01* 26.00
17 Truyền thông doanh nghiệp (Dạy bằng tiếng Pháp) D01, D03 32.85
18 Quản trị kinh doanh (Dạy bằng tiếng Anh) D01 33.55
19 Marketing (Dạy bằng tiếng Anh) D01 34.63
20 Tài chính – Ngân hàng (Dạy bằng tiếng Anh) D01 32.13
21 Kế toán (Dạy bằng tiếng Anh) D01 32.27
22 Công nghệ thông tin (Dạy bằng tiếng Anh) A01*, D01* 25.45
23 Công nghệ thông tin (Dạy bằng tiếng Anh) – CLC A01*, D01* 24.50
24 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Dạy bằng tiếng Anh) D01 32.70
25 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Dạy bằng tiếng Anh) – CLC D01 32.10

 

Điểm chuẩn Đại học Hà Nội năm 2021
STT Ngành đào tạo Tổ hợp xét tuyển Điểm trúng tuyển
1 Ngôn ngữ Anh D01 36.75
2 Ngôn ngữ Nga D01, D02 33.95
3 Ngôn ngữ Pháp D01, D03 35.60
4 Ngôn ngữ Trung Quốc D01, D04 37.07
5 Ngôn ngữ Trung Quốc (Chất lượng cao) D01, D04 36.42
6 Ngôn ngữ Đức D01, D05 35.53
7 Ngôn ngữ Tây Ban Nha D01 35.30
8 Ngôn ngữ Bồ Đào Nha D01 33.40
9 Ngôn ngữ Italia D01 34.78
10 Ngôn ngữ Italia (Chất lượng cao) D01 33.05
11 Ngôn ngữ Nhật D01, D06 36.43
12 Ngôn ngữ Hàn Quốc D01, D02 37.55
13 Ngôn ngữ Hàn Quốc (Chất lượng cao) D01, D02 36.47
14 Nghiên cứu phát triển D01 33.85
15 Quốc tế học (Dạy bằng tiếng Anh) D01 35.20
16 Truyền thông đa phương tiện (Dạy bằng tiếng Anh) D01* 26.75
17 Truyền thông doanh nghiệp (Dạy bằng tiếng Pháp) D01, D03 35.68
18 Quản trị kinh doanh (Dạy bằng tiếng Anh) D01 35.92
19 Marketing (Dạy bằng tiếng Anh) D01 36.63
20 Tài chính – Ngân hàng (Dạy bằng tiếng Anh) D01 35.27
21 Kế toán (Dạy bằng tiếng Anh) D01 35.12
22 Công nghệ thông tin (Dạy bằng tiếng Anh) A01*, D01* 26.05
23 Công nghệ thông tin (Dạy bằng tiếng Anh) – CLC A01*, D01* 25.70
24 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Dạy bằng tiếng Anh) D01 35.60
25 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành (Dạy bằng tiếng Anh) – CLC D01 34.55

Tham khảo bài viết [Cập nhật] Đại học Hà Nội tuyển sinh chính quy 2024 (Dự kiến)

Thông tin học phí Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023 có gì mới ?

Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế là một trong những trường đại học đào tạo các ngành chủ yếu liên quan đến nông nghiệp và lâm nghiệp. Trường có tên chính thức là Đại học Nông Lâm – Đại học Huế. Được thành lập vào năm 1957, Đại học Nông Lâm Huế nằm ở thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, một trong những trung tâm văn hóa và giáo dục lâu đời của Việt Nam. Dự kiến vào năm 2023, mức học phí của trường rơi vào khoảng 11.000.000 VNĐ/1 năm học .
 
dai hoc nong lam hue 3

Tổng quan

Tên trường: Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế
Tên tiếng Anh: Hue University of Agriculture and Forestry (HUAF)
Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, phường Thuận Thành, Thành phố Huế
Mã trường: DHL

Học phí Đại học Nông lâm – Đại học Huế 2023

Học phí Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023 có sự tăng nhẹ so với năm 2022, cụ thể:

  • Khoảng 35.000 VNĐ/tín chỉ cho nhóm ngành Thuỷ sản và Nông – Lâm nghiệp.
  • Khoảng 40.000 VNĐ/tín chỉ cho nhóm ngành Môi trường và bảo vệ môi trường, Công nghệ kỹ thuật, Kỹ thuật, Thú y, Kiến trúc và xây dựng, Sản xuất và chế biến, Kinh doanh và quản lý.
  • Sự điều chỉnh này tương đương với việc tăng 10% so với mức học phí hiện tại, đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT). Cần nhấn mạnh rằng, đây chỉ là những thông tin dự kiến và chưa chính thức. Ban lãnh đạo của Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế sẽ thông báo chi tiết về mức học phí cụ thể ngay khi đề án điều chỉnh học phí được Bộ GD&ĐT phê duyệt.

Học phí Đại học Nông lâm – Đại học Huế 2022

TT Ngành học  Học phí
1 Chăn nuôi (Song nghành Chăn nuôi – Thú y) 5.000.000
2 Thú y 5.000.000
3 Công nghệ thực phẩm 5.000.000
4 Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm 5.000.000
5 Công nghệ sau thu hoạch 5.000.000
6 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 5.000.000
7 Kỹ thuật cơ điện tử 5.000.000
8 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 5.000.000
9 Lâm học (Lâm nghiệp) 5.000.000
10 Quản lý tài nguyên rừng (Kiểm lâm) 5.000.000
11 Nuôi trồng thuỷ sản 5.000.000
12 Quản lý thuỷ sản 5.000.000
13 Bệnh học thuỷ sản 5.000.000
14 Quản lý đất đai 5.000.000
15 Bất động sản 5.000.000
16 Khuyến nông 5.000.000
17 Phát triển nông thôn 5.000.000
18 Khoa học cây trồng 5.000.000
19 Bảo vệ thực vật 5.000.000
20 Nông học 5.000.000
21 Nông nghiệp công nghệ cao 5.000.000
22 Sinh học ứng dụng 5.000.000
23 Kinh doanh và khởi nghiệp nông thôn 5.000.000

Bạn đang xem bài viết Thông tin học phí Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023 có gì mới ?

Chính sách hỗ trợ học phí

Đối tượng được miễn đóng học phí

  • Sinh viên là con liệt sỹ, con thương binh, con bệnh binh, con của những người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 61% trở lên.
  • Sinh viên là Anh hùng lực lượng vũ trang; Anh hùng lao động; thương binh.
  • Sinh viên bị tàn tật và có khó khăn về kinh tế, khả năng lao động bị suy giảm từ 21% trở lên do tàn tật và được Hội đồng giám định Y khoa xác nhận.
  • Sinh viên con mồ côi cả cha lẫn me,û không nơi nương tựa
  • Sinh viên đang đào tạo ngành Sư phạm, kể cả Sư phạm Âm nhạc, Hội hoạ của trường Đại học Nghệ thuật
  • Sinh viên mà gia đình (gia đình cha, mẹ hoặc người nuôi dưỡng) thuộc diện hộ đói theo quy định hiện hành của nhà nước.
  • Sinh viên có cha mẹ đang làm ăn sinh sống và có hộ khẩu thường trú 3 năm trở lên tại vùng cao miền núi (trừ thành phố, thị xã, thị trấn) vùng sâu, hải đảo.

Đối tượng được giảm 50% học phí

  • Sinh viên là con thương binh, con bệnh binh và con của những người hưởng chính sách như thương binh bị mất sức lao động từ 21% đến 60%.
  • Sinh viên là con cán bộ công nhân viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động được hưởng trợ cấp thường xuyên.
  • Sinh viên mà gia đình (gia đình cha, mẹ hoặc người nuôi dưỡng) được xếp vào diện hộ nghèo theo quy định hiện hành của nhà nước.
  • Sinh viên muốn được miễn, giảm học phí phải làm đơn theo mẫu và các hồ sơ xác nhận cần thiết theo quy định để Đại học Huế xem xét quyết định.

Chính sách học bổng dành cho sinh viên có thành tích học tập xuất sắc

Bên cạnh học bổng khuyến khích học tập, Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế còn được cung cấp  rất nhiều loại học bổng có giá trị cao do các doanh nghiệp tài trợ như:

STT Tên học bổng Tổng giá trị học bổng Số suất học bổng
1 Học bổng Viethope 112.500.000 25
2 Học bổng Happel 792.000.000 22
3 Học bổng Nguyễn Quang Phục 6.000.000 3
4 Học bổng hội cựu sinh viên Đại học Huế 7.500.000 5
5 Học bổng Nguyễn Trường Tộ 112.500.000 25
6 Học bổng Vallet 75.000.000 5
7 Học bổng từ ngân hàng BIDV 20.000.000 10
8 Học bổng từ ngân hàng Đông Á 10.000.000 10
9 Học bổng từ Mobifone 10.000.000 10
10 Học bổng quỹ hỗ trợ Lê Mộng Đào 6.000.000 3
11 Học bổng từ Công ty Thuỷ sản Huy Thuận 50.000.000 50
12 Học bổng từ công ty Cargill Việt Nam 50.000.000 10
13 Học bổng hỗ trợ từ công ty Nhật Huy Khang 20.000.000 10
14 Học bổng từ công ty Greenfeed 50.000.000 10
15 Học bổng từ công ty cổ phần chăn nuôi thức ăn C.P 50.000.000 50
16 Học bổng  từ ngân hàng Vietcombank 20.000.000 10

Những lý do để học tập và thành nghề tại Trường Đại học Nông Lâm – Đai học Huế

100% Chương trình đào tạo Đại học và Sau Đại học của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Huế đã được rà soát, điều chỉnh đáp ứng chuẩn đầu ra, nhu cầu xã hội, liên thông với các chương trình đào tạo các trường trong khối và tăng hội nhập quốc tế. Sinh viên năm thứ nhất đã được bố trí đi thực tập tiếp cận nghề nghiệp, từ năm thứ hai đến năm cuối được thực tập tại các doanh nghiệp, các cơ sở thực tiễn gắn với nghề nghiệp khi ra trường. Có 6 Chương trình đào tạo được phát triển theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng do đối tác Hà Lan hỗ trợ và tư vấn gồm Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật, Công nghệ Rau – hoa quả và cảnh quan, Quản lý tài nguyên rừng, Lâm nghiệp đô thị, Nuôi trồng thuỷ sản.

Nhà trường đã hợp tác chặt chẽ với hơn 100 doanh nghiệp trong đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, trong tuyển dụng và xúc tiến cơ hội việc làm. Hằng năm, Nhà trường luôn tổ chức ngày hội việc làm và có các văn phòng tuyển dụng trong suốt cả năm với quy mô trên 50 doanh nghiệp và các đon vị sử dụng tham gia và gần 1.500 vị trí việc làm được thông báo tuyển dụng sinh viên ngay sau khi tốt nghiệp. Sinh viên của Nhà trường sau khi được tuyển dụng có năng lực thích nghi công việc, có kỹ năng nghề nghiệp tốt để tìm việc làm trong và ngoài nước, tự tạo việc làm và khởi nghiệp tốt.

Đội ngũ giảng viên có học hàm, học vị và trình độ chuyên môn cao, được đào tạo từ nhiều quốc gia tiên tiến trên thế giới (95% giảng viên có trình độ sau đại học). Cơ sở vật chất, trang thiết bị và tài liệu học tập được bổ sung thường xuyên. Quản lý quá trình học tập của sinh viên bằng tin học hoá và phần mềm quản lý giáo dục thuận lợi và nhanh chóng cho người học.

Qui mô diện tích của Nhà trường vượt chuẩn quy định của Nhà nước với gần 80 hecta đất đai gồm 1 cơ sở đào tạo chính tại 102 Phùng Hưng, TP Huế và 4 cơ sở học tập, thực hành tại các địa bàn khác nhau đóng tại tỉnh Thừa Thiên Huế, đi lại thuận tiện.

Môi trường học tập thân thiện, khuôn viên Nhà trường xanh – sạch – đẹp, nhiều cây xanh bóng mát, chi phí đi lại và học tập trong thành phố Huế thấp, nhiều nơi thăm quan, học tập và trải nghiệm thực tế.

Xem thêm bài viết Điểm chuẩn Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023 thay đổi thế nào ?

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023 thay đổi thế nào ?

Điểm chuẩn năm 2023 của Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế dao động từ 15 – 18 điểm. Ngành thú y có điểm chuẩn cao nhất với 18 điểm. Các ngành còn lại trong khoảng từ 15 – 16 điểm.
 
dai hoc nong lam hue 2

Tổng quan

Điểm chuẩn Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023

TT Ngành học Điểm chuẩn Tổ hợp xét tuyển
1 Bất động sản 15 A00, B00, C00, C04
2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 15 A00, A01, A02, B00
3 Kỹ thuật cơ – điện tử 15 A00, A01, A02, B00
4 Công nghệ thực phẩm 16 A00, B00, B04, D08
5 Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm 15 A00, B00, B04, D08
6 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 15 A00, A01, A02, B00
7 Khuyến nông 15 A07, B04, C00, C04
8 Chăn nuôi (song ngành Chăn nuôi – Thú y) 16 A00, A02, B00, D08
9 Nông học 15 A00, A02, B00, D09
10 Khoa học cây trồng 15 A00, A02, B00, D10
11 Bảo vệ thực vật 15 A00, A02, B00, D08
12 Phát triển nông thôn 15 A07, B04, C00, C04
13 Nông nghiệp công nghệ cao 15 A00, B00, B04, D08
14 Kinh doanh và khởi nghiệp nông thôn 15 A07, C00, C04, D10
15 Lâm nghiệp 15 A00, A04, B00, B04
16 Quản lý tài nguyên rừng 15 A00, A04, B00, B04
17 Nuôi trồng thuỷ sản 15 A00, B00, D01, D08
18 Bệnh học thuỷ sản 15 A00, B00, D01, D08
19 Quản lý thuỷ sản 15 A00, B00, D01, D08
20 Thú y 18 A00, A02, B00, D08
21 Quản lý đất đai 15 A00, B00, C00, C04

Điểm chuẩn Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2022

TT Ngành học Điểm chuẩn Tổ hợp xét tuyển
1 Bất động sản 15 A00, B00, C00, C04
2 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 15 A00, A01, A02, B00
3 Kỹ thuật cơ – điện tử 15 A00, A01, A02, B00
4 Công nghệ thực phẩm 20 A00, B00, B04, D08
5 Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm 15 A00, B00, B04, D08
6 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 15 A00, A01, A02, B00
7 Khuyến nông (song ngành Khuyến nông – Phát triển nông thôn) 15 A07, B03, C00, C04
8 Chăn nuôi (song ngành Chăn nuôi – Thú y) 16 A00, A02, B00, D08
9 Nông học 15 A00, A02, B00, D08
10 Khoa học cây trồng 15 A00, A02, B00, D08
11 Bảo vệ thực vật 15 A00, A02, B00, D08
12 Phát triển nông thôn 15 A07, B03, C00, C04
13 Nông nghiệp công nghệ cao 15 A00, A02, B00, D08
14 Kinh doanh và khởi nghiệp nông thôn 15 A07, C00, C04, D10
15 Lâm nghiệp 15 A00, A02, B00, D08
16 Quản lý tài nguyên rừng 15 A00, A02, B00, D08
17 Nuôi trồng thuỷ sản 16 A00, B00, D01, D08
18 Bệnh học thuỷ sản 15 A00, B00, D01, D08
19 Quản lý thuỷ sản 15 A00, B00, D01, D08
20 Thú y 20 A00, A02, B00, D08
21 Quản lý đất đai 15 A00, B00, C00, C04
22 Công nghệ sau thu hoạch 15 A00, B00, B04, D08

Điểm chuẩn Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2021

TT Ngành học Điểm chuẩn Tổ hợp xét tuyển
1 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 16 A00, A02, A10, B00
2 Kỹ thuât cơ – điện tử 16 A00, A02, A10, B00
3 Công nghệ thực phẩm 19.5 A00, A02, B00, C02
4 Công nghệ sau thu hoạch 15 A00, A02, B00, C02
5 Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm 15 A00, A02, B00, C02
6 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 16 A00, A02, A10, B00
7 Khuyến nông (Song ngành Khuyến nông – Phát triển nông thôn) 15 A00, B00, C00, C04
8 Chăn nuôi (Song ngành Chăn nuôi – Thú y) 18.5 A00, A02, B00, D08
9 Nông học 15 A00, A02, B00, D08
10 Khoa học cây trồng 15 A00, A02, B00, D08
11 Bảo vệ thực vật 15 A00, A02, B00, D08
12 Phát triển nông thôn 15 A00, B00, C00, C04
13 Nông nghiệp công nghệ cao 15 A00, A02, B00, D08
14 Kinh doanh và khởi nghiệp nông thôn 15 A00, C00, C04, D01
15 Lâm học 15 A00, A02, B00, D08
16 Quản lý tài nguyên rừng 15 A00, A02, B00, D08
17 Nuôi trồng thuỷ sản 17 A00, A02, B00, D08
18 Bệnh học thuỷ sản 16 A00, A02, B00, D08
19 Quản lý thuỷ sản 16 A00, A02, B00, D08
20 Thú y 20.5 A00, A02, B00, D08
21 Quản lý đất đai 16 A00, B00, C00, C04

Xem thêm bài viết Đại học Nông Lâm, Đại học Huế – Tuyển sinh Đại học chính quy 2024 (Dự kiến)

Văn bằng 2 ngành Quản lý đất đai – Thông tin cập nhật

Văn bằng 2 ngành Quản lý đất đai nhằm trang bị cho học viên kiến thức chuyên sâu về quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất đai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội.

Thêm tiêu đề phụ (44)Chương trình đào tạo văn bằng 2 ngành Quản lý đất đai

Đối tượng tuyển sinh:

  • Sinh viên tốt nghiệp Cao đẳng/CĐ nghề các ngành liên quan đến Quản lý đất đai, Kinh tế đất đai, Tài nguyên môi trường, Quy hoạch xây dựng.
  • Có chứng chỉ tiếng Anh trình độ B1 trở lên.

Thời gian đào tạo: 2.5 – 3 năm, tùy theo chương trình đào tạo của từng cơ sở giáo dục.

Hình thức đào tạo: Chính quy, vừa làm vừa học.

Bằng cấp được cấp: Cử nhân Quản lý đất đai.

Ngành Quản lý đất đai học gì? 

Ngành Quản lý đất đai đào tạo sinh viên về kiến thức và kỹ năng liên quan đến việc quản lý, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất đai. Cụ thể:

Kiến thức:

  • Pháp luật về đất đai
  • Kinh tế đất đai
  • Quy hoạch sử dụng đất
  • Quản lý nhà nước về đất đai
  • Đo đạc và bản đồ địa chính
  • Định giá đất đai
  • Hệ thống thông tin đất đai

Kỹ năng:

  • Phân tích, đánh giá sử dụng đất đai
  • Lập quy hoạch sử dụng đất
  • Quản lý nhà nước về đất đai
  • Định giá đất đai
  • Sử dụng hệ thống thông tin đất đai
  • Giao tiếp, thuyết trình
  • Làm việc nhóm
  • Tin học văn phòng

Vì sao nên học văn bằng 2 ngành Quản lý đất đai

Nhu cầu nhân lực cao:

  • Ngành quan trọng trong nền kinh tế.
  • Nhu cầu nhân lực luôn cao.

Mức lương hấp dẫn:

  • Mức lương dao động từ 8 – 15 triệu đồng/tháng.
  • Tùy vào năng lực, kinh nghiệm, vị trí làm việc.

Cơ hội thăng tiến rộng mở:

  • Nhiều cơ hội thăng tiến trong các cơ quan nhà nước, doanh nghiệp, tổ chức phi chính phủ.

Nâng cao kiến thức và kỹ năng:

  • Nâng cao kiến thức và kỹ năng chuyên môn.
  • Đáp ứng nhu cầu thực tiễn của công việc.

Mở rộng cơ hội nghề nghiệp:

  • Tích lũy kiến thức chuyên sâu từ hai chuyên ngành khác nhau.
  • Có nhiều lựa chọn hơn trong việc xây dựng sự nghiệp như:
    • Cơ quan nhà nước: Bộ Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh/thành phố, Uỷ ban nhân dân các cấp,…
    • Doanh nghiệp: Công ty bất động sản, công ty xây dựng, công ty luật,…
    • Tổ chức phi chính phủ: Các tổ chức hoạt động trong lĩnh vực quản lý đất đai, môi trường,…

Top các cơ sở đào tạo văn bằng 2 ngành Quản lý đất đai

  • Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
  • Đại học Nông nghiệp Hà Nội
  • Đại học Cần Thơ
  • Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam
  • Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Nam Định

Trên đây là một số Trường Đại học hiện đang triển khai chương trình văn bằng 2 ngành Quản lý đất đai uy tín mà các bạn có thể tham khảo. Đây là ngành học hứa hẹn sẽ còn phát triển trong tương lai và mang lại nhiều cơ hội cho các cử nhân.

==> Nhấn để biết thêm thông tin về chương trình liên thông  ngành Quản lý đất đai

==> Nhấn để biết thêm thông tin về chương trình đào tạo từ xa ngành Quản lý đất đai

Đào Ngọc

[Cập nhật] Khám phá học phí Đại học Giao thông vận tải

Học phí Đại học Giao thông vận tải dao động dưới 12.000.000 VNĐ/ năm học/ sinh viên. Đây là mức học phí rất ưu ái đối với mặt bằng chung các trường đại học trên địa bàn Hà Nội. Tại sao UTC có học phí rẻ như vậy?

Bài viết này sẽ cung cấp chi tiết hơn về thông tin học phí Đại học Giao thông vận tải 3 năm gần nhất.

dai hoc giao thong van tai ha noi

Tổng quan

  • Tên trường: Đại học Giao thông vận tải
  • Tên tiếng Anh: University of Transport and Communications (UTC)
  • Địa chỉ: Số 3 Phố Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam
  • Mã trường: GHA

Học phí Đại học Giao thông vận tải năm 2023 – 2024

Dựa vào mức tăng học phí của những năm trở lại đây, học phí năm 2023 của Đại học Giao thông Vận tải tăng 10% so với năm học trước. Tương đương đơn giá học phí tăng từ 1.000.000 VNĐ đến 1.500.000 VNĐ so với năm học trước.

Học phí Đại học Giao thông vận tải 2020 – 2023

Học phí Đại học Giao thông vận tải năm 
STT Năm học Chương trình đào tạo đại học
Hệ đại trà Hệ Chất lượng cao
1 2020-2021 11.700.000 VNĐ/ sinh viên  
2 2021-2022 354.000 VNĐ/ tín chỉ (không quá 11,7 triệu VNĐ/ sinh viên) 770.000 VNĐ/ tín chỉ
3 2022-2023 390.000 VNĐ/ tín chỉ  850.000 VNĐ/ tín chỉ

Xem thêm: Điểm chuẩn Đại học giao thông vận tải 3 năm gần nhất.

Tại sao học phí Đại học Giao thông vận tải ưu đãi như vậy?

Tháng 8 năm 1960, Bộ Giao thông vận tải thành lập Ban Xây dựng Trường Đại học Giao thông vận tải. Tháng 12 năm 1960 khoá đại học đầu tiên của trường được khai giảng với 117 học viên.

Ngày 24 tháng 3 năm 1962, Thủ tướng Chính phủ Phạm Văn Đồng ký Quyết định 42/CP thành lập Trường Đại học Giao thông vận tải nhằm hiện thực hoá Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III về đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội và chống Mỹ, cứu nước; kịp thời đáp ứng những nhu cầu cấp bách về đội ngũ cán bộ khoa học và quản lý cho ngành GTVT.

Chính vì lẽ đó, Đại học Giao thông vận tải hiện nằm dưới sự quản lý của Bộ Giao thông vận tải nên nhận được sự ưu đãi về chính sách học phí nói chung.

Chiến lược phát triển Đại học Giao thông vận tải

Trường Đại học Giao thông vận tải mang trong mình sứ mạng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ chất lượng cao theo xu thế hội nhập, có trách nhiệm xã hội nhằm thúc đẩy sự phát triển bền vững của ngành giao thông vận tải và đất nước.

Mở ra tầm nhìn phát triển trở thành trường đại học đa ngành theo định hướng nghiên cứu, khẳng định vị thế hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực giao thông vận tải, có uy tín và chất lượng ngang tầm châu Á.

Từ đó, nhà trường đã đưa ra những nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm nhằm đạt được mục tiêu đề ra:

  • Xây dựng trường đại học tự chủ với mô hình quản trị tiên tiến, hệ thống và phương thức quản lý chuyên nghiệp đạt tới mô hình của trường đại học thông minh
  • Đa dạng hóa ngành, phương thức và loại hình đào tạo phù hợp với xu thế phát triển khoa học công nghệ
  • Khẳng định vai trò tiên phong, vị thế hàng đầu Việt Nam về khoa học công nghệ trong lĩnh vực giao thông vận tải nhằm phục vụ công cuộc công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước
  • Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức theo yêu cầu hội nhập quốc tế
  • Tăng cường và hiện đại hoá cơ sở vật chất
  • Phát triển nguồn lực tài chính theo hướng đa dạng hoá và bền vững
  • Kiến tạo môi trường giáo dục thân thiện, dân chủ, sáng tạo và trách nhiệm cho viên chức, người lao động, người học; phát huy niềm tự hào, bản sắc riêng và uy tín thương hiệu của Trường Đại học Giao thông vận tải thông qua các hoạt động phục vụ cộng đồng
  • Tăng cường mở rộng các hoạt động đối ngoại trong nước và quốc tế, xây dựng các quan hệ hợp tác về đào tạo và nghiên cứu thực chất, hiệu quả nhằm nâng cao vị thế của Trường Đại học Giao thông vận tải

Đơn vị nhà trường cũng đã thành công khẳng định bước đi trên con đường phát triển qua việc ký kết nhiều hiệp định hợp tác quốc tế như: Hàn Quốc, Nhật Bản,…

Hiền Lâm

Điểm chuẩn Đại học Giao thông vận tải 3 năm gần nhất

Trường Đại học Giao thông vận tải điểm chuẩn cao nhất năm 2023 thuộc ngành Logistics và quản lý chuỗi cung ứng – 26.15 điểm. Các ngành còn lại dao động trong khoảng từ 21 – 25 điểm.

dai hoc giao thong van tai

Tổng quan

  • Tên trường: Đại học Giao thông vận tải
  • Tên tiếng Anh: University of Transport and Communications (UTC)
  • Địa chỉ: Số 3 Phố Cầu Giấy, Hanoi, Vietnam
  • Mã trường: GHA

Điểm chuẩn Đại học Giao thông vận tải phương thức điểm thi THPT

Dưới đây chúng tôi sẽ cung cấp cho bạn thông tin điểm chuẩn các Phương thức xét tuyển Đại học Giao thông vận tải 3 năm gần nhất.

Điểm chuẩn Phương thức điểm thi THPT
STT Mã ngành Tên ngành 2021 2022 2023
1 7310101 Kinh tế 25.15 25 24.96
2 7340101 Quản trị kinh doanh 25.3 25.1 24.77
3 7340101QT Quản trị kinh doanh (Chương trình chất lượng cao Quản trị kinh doanh Việt – Anh) 23.85 23.95 23.85
4 7340201 Tài chính – Ngân hàng 24.55 24.95 25.1
5 7340301 Kế toán 25.5 25.05 24.77
6 7340301QT Kế toán (Chương trình chất lượng cao Kế toán tổng hợp Việt – Anh) 23.3 23.3 23.48
7 7460112 Toán ứng dụng 23.05 23.4 22.55
8 7480101 Khoa học máy tính   25.25 25.24
9 7480201 Công nghệ thông tin 25.65 25.9 25.38
10 7480201QT Công nghệ thông tin (Chương trinh chất lượng cao Công nghệ thông tin Việt – Anh) 25.35 24.65 24.03
11 7510104 Công nghệ kỹ thuật giao thông 22.9 22.75 22.75
12 7510605 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 26.35 26.25 26.15
13 7520103 Kỹ thuật cơ khí 24.4 23.6 23.79
14 7520103QT Kỹ thuật cơ khi (Chương trình chất lượng cao Cơ khí ô tô Việt – Anh) 24 20.55 22.45
15 7520114 Kỹ thuật cơ điện tử 25.05 24.85 24.87
16 7520115 Kỹ thuật nhiệt 23.75 21.25 22.85
17 7520116 Kỹ thuật cơ khí động lực 22.85 21.65 22.85
18 7520130 Kỹ thuật ô tô 25.1 24.85 24.87
19 7520201 Kỹ thuật điện 24.05 23.6 23.72
20 7520207 Kỹ thuật điện tử – viễn thông 24.35 24.1 24.26
21 7520216 Kỹ thuật điều khiến và tự động hoá 25.1 25.3 25.19
22 7520218 Kỹ thuật robot và tri tuệ nhân tạo 23.85 24.35 24.34
23 7520219 Hệ thống giao thông thông minh   17.1 21.45
24 7520320 Kỹ thuật môi trường 21.2 21.35 21
25 7580106 Quản lý đô thị và công trình   19 22.55
26 7580201 Kỹ thuật xây dựng 21.1 21.2 22
27 7580201QT Kỹ thuật xây dựng (Chương trinh tiên tiến Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông) 16.3 18.45 20.9
28 7580202 Kỹ thuật xây dựng công trình thuỷ   17.25 18.3
29 7580205 Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông   17 19.25
30 7580205QT Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (gồm các Chương trinh chất lượng cao: Cầu – Đường bộ Việt • Pháp, cầu – Đường bộ Việt – Anh. Công trinh giao thông đô thị Việt – Nhật) 16.05 17 18.9
31 7580210 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng   17.35 21.6
32 7580301 Kinh tế xây dựng 24 24.1 23.98
33 7580301QT Kinh tế xây dựng (Chương trình chất lượng cao Kinh tế xây dựng công trinh Giao thông Việt – Anh) 21.4 22.5 22.7
34 7580302 Quản lý xây dựng 22.8 23.5 23.51
35 7580302QT Quản lý xây dựng (Chương trình chất lượng cao Quản lý xây dựng Việt – Anh)   18.55 20.5
36 7810103 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 24.7 24.4 23.8
37 7840101 Khai thác vận tải 24.6 24.7 24.4
38 7840104 Kinh tế vận tải 24.05 24.2 24.35

Tham khảo: Học phí Đại học giao thông vận tải mới nhất.

Điểm chuẩn Đại học Giao thông vận tải phương thức xét tuyển học bạ

Điểm chuẩn Phương thức xét tuyển học bạ
STT Mã ngành Tên ngành 2021 2022 2023
1 7310101 Kinh tế   27.75 27.64
2 7340101 Quản trị kinh doanh 50.49 27.8 27.7
3 7340201 Tài chính – Ngân hàng 50 28.12 27.92
4 7340301 Kế toán 50 27.67 27.57
5 7460112 Toán ứng dụng 50.74 25.97 26.11
6 7510104 Công nghệ kỹ thuật giao thông   26.08 26.51
7 7520103 Kỹ thuật cơ khí 50.72 26.9 26.88
8 7520115 Kỹ thuật nhiệt 50 25.17 25.61
9 7520116 Kỹ thuật cơ khí động lực 50.4 24.22 25.23
10 7520201 Kỹ thuật điện 50 27.12 27.23
11 7520207 Kỹ thuật điện tử – viễn thông 55.41 27.62 27.6
12 7520219 Hệ thống giao thông thông minh   25.02 25.36
13 7520320 Kỹ thuật môi trường   23.77 25.12
14 7580106 Quản lý đô thị và công trình   25.25 26.16
15 7580201 Kỹ thuật xây dựng   24.3 24.59
16 7580202 Kỹ thuật xây dựng công trình thủy   19.12 22.61
17 7580205 Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông   19.23 20
18 7580210 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng   21.7 24.65
19 7580301 Kinh tế xây dựng   26.18 26.48
20 7580302 Quản lý xây dựng   25.67 26.26
21 7810103 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành   26.9 2.97
22 7840101 Khai thác vận tải   25.92 26.16
23 7840104 Kinh tế vận tải   26.53 26.73
24 7340101LK Chương trình liên kết quốc tế Ngành kinh doanh quốc tế (Đại học Ecole Normandie, nước Pháp cấp bằng)   24.37 20
25 7340110QT Quản trị kinh doanh (Chương trình chất lượng cao Quản trị kinh doanh Việt – Anh)   26.83 26.68
26 7340301QT Kế toán (Chương trình chất lượng cao Kế toán tổng hợp Việt – Anh)   25.95 25.44
27 7480201QT Công nghệ thông tin (Chương trình chất lượng cao Công nghệ thông tin Việt – Anh)   28.37 27.98
28 7520103QT Kỹ thuật cơ khí (Chương trình chất lượng cao Cơ khí ô tô Việt – Anh)   26.73 26.17
29 7580201QT Kỹ thuật xây dựng (Chương trình tiên tiến Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông)   22.2 24.2
30 7580205QT Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (gồm các Chương trình chất lượng cao, Cầu – Đường bộ Việt – Pháp, Cầu – Đường bộ Việt – Anh, Công trình giao thông đô thị Việt – Nhật)   22.13 23
31 7580301QT Kinh tế xây dựng (Chương trình chất lượng cao Kinh tế xây dựng công trinhg Giao thông Việt – Anh)   24.68 25.47
32 7580302LK Chương trình liên kết quốc tế Ngành Quản lý xây dựng (Đại học Bedfordshire – nước Anh cấp bằng)   21 20
33 7580302QT Quản lý xây dựng (Chương trình chất lượng cao Quản lý xây dựng Việt – Anh)   21.28 24.82

Hiền Lâm

[Cập nhật] Đại học Nông Lâm, Đại học Huế – Tuyển sinh Đại học chính quy 2024 (Dự kiến)

Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đào tạo và cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao, sản phẩm khoa học – công nghệ tiên tiến, hiệu quả nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn cho miền Trung, Tây Nguyên và cả nước theo hướng hội nhập và phát triển.

Bài viết này sẽ cung cấp cho các bạn thông tin tuyển sinh Đại học chính quy năm 2024 Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

dai hoc nong lam dai hoc hue

Tổng quan

  • Tên trường: Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Tên tiếng Anh: University of Agriculture and Forestry – Hue University (HUAF)
  • Địa chỉ: 102 Phùng Hưng, P. Đông Ba, TP. Huế, Việt Nam
  • Mã trường: DHL

Thông tin tuyển sinh Đại học Nông Lâm, Đại học Huế năm 2024

Phương thức tuyển sinh

  • Phương thức 1: Xét tuyển dựa vào kết quả học tập cấp trung học phổ thông (điểm học bạ).
    Nhà trường sử dụng kết quả học tập của 02 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12 để xét tuyển.
  • Phương thức 2: Xét tuyển dựa vào kết quả của kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (TN THPT) năm 2024.
  • Phương thức 3: Xét tuyển sử dụng kết quả thi đánh giá năng lực Đại học Quốc gia TP HCM

Ngưỡng đảm bảo xét tuyển đầu vào

  • Phương thức 1: 

Điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển là điểm trung bình chung mỗi môn học (làm tròn đến 1 chữ số thập phân) của 02 học kỳ năm học lớp 11 và học kỳ I năm học lớp 12;

Điều kiện xét tuyển là tổng điểm các môn trong tổ hợp môn xét tuyển (chưa nhân hệ số) phải >=18,0.

  • Phương thức 2:

Điểm chuẩn tùy thuộc vào số lượng và phổ điểm của thí sinh đăng kí, Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Nông lâm – Đại học Huế sẽ đề xuất, quyết định và công bố.

Chỉ tiêu tuyển sinh Đại học Nông Lâm, Đại học Huế năm 2024

STT Mã ngành Tên ngành Chỉ tiêu Tổ hợp xét tuyển
1 7620105 Chăn nuôi 150 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học
2 7640101 Thú y 170 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học
3 7540101 Công nghệ thực phẩm 170 Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Anh văn;
Toán, Sinh học, Văn
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Anh văn;
Toán, Sinh học, GDCD
4 7540106 Đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm 40 Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Anh văn;
Toán, Sinh học, Văn
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Anh văn;
Toán, Sinh học, GDCD
5 7520114 Kỹ thuật cơ – điện tử 80 Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Vật lí, Anh văn;
Toán, Vật lí, Sinh học
Toán, Hóa học, Sinh học;
6 7510201 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 70 Toán, Vật lí, Sinh học
Toán, Vật lí, Anh văn;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Hóa học;
7 7620210 Lâm nghiệp 50 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh học, Văn;
Toán, Vật lí, Sinh học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh học, GDCD;
Toán, Vật lí, Sinh học
8 7620211 Quản lý tài nguyên rừng 60 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh học, Văn;
Toán, Vật lí, Sinh học
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh học, GDCD;
Toán, Vật lí, Sinh học
9 7620301 Nuôi trồng thủy sản 210 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh, GDCD
10 7620305 Quản lý thủy sản 80 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh, GDCD
11 7620302 Bệnh học thủy sản 80 Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Ngữ Văn, Tiếng Anh
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Sinh, GDCD
12 7850103 Quản lý đất đai 160 Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
13 7340116 Bất động sản 100 Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Địa lí;
Toán, Vật lí, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
14 7620102 Khuyến nông 40 Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Toán, Sinh học, Văn;
Toán, Lịch sử, Địa lý;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Toán, Sinh học, GDCD;
Toán, Lịch sử, Địa lý;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
15 7620116 Phát triển nông thôn 60 Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Toán, Sinh học, Văn;
Toán, Lịch sử, Địa lý;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Toán, Sinh học, GDCD;
Toán, Lịch sử, Địa lý;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
16 7620110 Khoa học cây trồng 50 Toán, Vật lý, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Sinh học, Văn
Toán, Vật lý, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Sinh học, GDCD
17 7620112 Bảo vệ thực vật 50 Toán, Vật lý, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Sinh học, Văn
Toán, Vật lý, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Sinh học, GDCD
18 7620118 Nông nghiệp công nghệ cao 50 Toán, Vật lý, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh|;
Toán, Sinh học, Văn
Toán, Vật lý, Hóa học;
Toán, Hóa học, Sinh học;
Toán, Sinh học, Tiếng Anh;
Toán, Sinh học, GDCD
19 7620119 Kinh doanh và khởi nghiệp nông thôn 50 Toán, Lịch sử, Địa lý;
Toán, Địa lí, Tiếng Anh;
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
Toán, Lịch sử, Địa lý;
Toán, Địa lí, Tiếng Anh;
Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí;
Ngữ văn, Toán, Địa lí
TỔNG CỘNG 1720

Những gương mặt cựu sinh viên nổi bật Đại học Nông Lâm, Đại học Huế

Sự thành công của các cựu sinh viên là một niềm tự hào to lớn đối với bản thân trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế. Từ đó ta có thể đánh giá, nhìn nhận một cách khách quan về chất lượng đào tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên nhà trường.

Một số gương mặt cựu sinh viên tiêu biểu phải kể đến bao gồm:

  • Chủ tịch HĐQT, Giám đốc HTX Sinh thái Sông son Phan Trung Thông
  • Chủ thương hiệu nấm linh chi Gaco Phạm Thị Ân
  • Nhà sáng lập thương hiệu Miss Ede Hoàng Danh Hữu

Bạn có thể tham khảo Điểm chuẩn Đại học Nông lâm – Đại học Huế năm 2023 thay đổi thế nào ?

Hiền Lâm