Loading...

Giáo Dục Học Đường

Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông (cơ sở phía Bắc) năm 2023

Năm 2023, điểm chuẩn vào Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông dao động từ 18-26,59 điểm. Tại cơ sở phía Bắc, ngành Công nghệ thông tin lấy 26,59. Năm ngoái, điểm chuẩn ngành này là 27,25. Ngành có điểm chuẩn cao thứ hai là Khoa học Máy tính với 26,55 điểm. Các ngành khác cũng có điểm chuẩn cao trên 26 như: An toàn thông tin, Truyền thông đa phương tiện, Thương mại điện tử…

420784583_785617350275259_730961845514003516_n

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
  • Tên tiếng Anh: Posts and Telecommunications Institute of Technology (PTIT)
  • Địa chỉ: Km10, Đường Nguyễn Trãi, Quận Hà Đông, Tp. Hà Nội
  • Website: https://portal.ptit.edu.vn/
  • Facebook: https://www.facebook.com/HocvienPTIT
  • Email: tuyensinh@ptit.edu.vn
  • Mã trường: BVH

Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông năm 2023

STT Ngành đào tạo Tổ hợp xét tuyển Điểm chuẩn Tiêu chí phụ
1 Kỹ thuật điện tử viễn thông A00, A01 25,68 TTNV=1
2 Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá A00, A01 25,4 TTNV<=3
3 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử A00, A01 25,01 TTNV=1
4 Công nghệ thông tin A00, A01 26,59 TTNV=1
5 An toàn thông tin A00, A01 26,04 TTNV<=3
6 Khoa học máy tính A00, A01 26,55 TTNV<=4
7 Cử nhân công nghệ thông tin A00, A01 23,76 TTNV<=4
8 Mạng máy tính và truyền thông dữ liệu A00, A01 24,88 TTNV<=3
9 Công nghệ thông tin (chất lượng cao) A00, A01 25,38 TTNV=2
10 Công nghệ đa phương tiện A00, A01, D01 25,89 TTNV=1
11 Truyền thông đa phương tiện A00, A01, D01 26,33 TTNV=1
12 Báo chí A00, A01, D01 25,36 TTNV<=4
13 Quản trị kinh doanh A00, A01, D01 25,15 TTNV<=6
14 Thương mại điện tử A00, A01, D01 26,2 TTNV<=2
15 Marketing A00, A01, D01 25,8 TTNV<=6
16 Kế toán A00, A01, D01 25,05 TTNV<=3
17 Công nghệ tài chính (Fintech) A00, A01, D01 25,35 TTNV=1

Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông năm 2022

STT Ngành đào tạo Điểm chuẩn Tiêu chí phụ
1 Kỹ thuật điện tử viễn thông 25,6 TTNV<=3
2 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 25,1 TTNV<=2
3 Công nghệ thông tin 27,25 TTNV=1
4 An toàn thông tin 26,7 TTNV<=3
5 Khoa học máy tính 26,9 TTNV<=2
6 Công nghệ đa phương tiện 26,45 TTNV<=3
7 Truyền thông đa phương tiện 26,2 TTNV=1
8 Báo chí 24,4 TTNV<=3
9 Quản trị kinh doanh 25,55 TTNV=1
10 Thương mại điện tử 26,35 TTNV<=3
11 Marketing 26,1 TTNV<=2
12 Kế toán 25,35 TTNV<=8
13 Công nghệ tài chính (Fintech) 25,85 TTNV<=6

Điểm chuẩn Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông năm 2021 và năm 2020

STT Ngành đào tạo Điểm chuẩn
2021 2020
1 An toàn thông tin  26,55 26,25
2 Công nghệ thông tin 26,9 26,65
3 Công nghệ đa phương tiện 26,35 25,75
4 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 25,35 24,75
5 Công nghệ tài chính  25,9 _
6 Kế toán 25,75 24,35
7 Marketing (dạy bằng tiếng Anh) 26,45 25,5
8 Ngành Kỹ thuật điện tử truyền thông 25,65 25,25
9 Quản trị doanh nghiệp 25,9 24,6
10 Thương mại điện tử 26,5 25,7
11 Truyền thông đa phương tiện 26,55 25,6

Học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2023

Trường Đại học Mở Hà Nội là cơ sở giáo dục đại học công lập. Trường đã khẳng định vị thế của mình trong hệ thống giáo dục Việt Nam với sự tự chủ và trách nhiệm cao. Với nhiều cấp độ, ngành nghề và lĩnh vực, trường không ngừng nỗ lực qua các hoạt động nghiên cứu, hợp tác quốc tế và phong trào sinh viên, giúp sinh viên tự tin vượt qua mọi thử thách trong thời đại mới.

dai hoc mo ha noi 3

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Mở Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi Open University (HOU)
  • Địa chỉ: Nhà B101, đường Nguyễn Hiền, quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội
  • Mã tuyển sinh: MHN

Học phí Đại học Mở Hà Nội năm học 2023 – 2024

TT Ngành học Học phí/1 năm học
1 Kế toán 17.745.750
2 Quản trị kinh doanh
3 Thương mại điện tử
4 Tài chính – Ngân hàng
5 Luật
6 Luật kinh tế
7 Luật quốc tế 18.810.000
8 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
9 Quản trị khách sạn
10 Ngôn ngữ Anh
11 Ngôn ngữ Trung Quốc
12 Công nghệ thông tin 18.315.000
13 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông
14 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá
15 Công nghệ sinh học
16 Công nghệ thực phẩm

Học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2022 – 2023

TT Ngành học Học phí/năm học/sinh viên
1 Kế toán 16.600.000
2 Quản trị kinh doanh
3 Thương mại điện tử
4 Tài chính – Ngân hàng
5 Luật kinh tế
6 Luật quốc tế
7 Công nghệ thông tin 17.364.000
8 Công nghệ Kỹ thuật điện tử viễn thông
9 Công nghệ Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá
10 Công nghệ sinh học
11 Công nghệ thực phẩm
12 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành
13 Kiến trúc
14 Thiết kế nội thất
15 Thiết kế thời trang
16 Thiết kế đồ họa
17 Ngôn ngữ Anh
18 Ngôn ngữ Trung Quốc

Chính sách hỗ trợ học phí 

I Đối tượng được miễn, giảm học phí
1 Đối tượng được miễn học phí Con liệt sĩ
2 Con thương binh
3 Con bệnh binh
4 Con người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học
5 Con anh hùng lao động thời kỳ kháng chiến
6 Người khuyết tật
7 Mồ côi cha mẹ
8 Hộ nghèo dân tộc thiểu số
9 Hộ cận nghèo dân tộc thiểu số
10 Dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội  khó khăn
11 Đối tượng giảm 70% học phí Dân tộc thiểu số ở vùng kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn
12 Đối tượng giảm 50% học phí Con của người bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được trợ cấp thường xuyên
II Đối tượng hưởng hỗ trợ chi phí học tập
13 Hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo dân tộc thiểu số
III Đối tượng hưởng trợ cấp xã hội
14 Người dân tộc ít người ở vùng cao
15 Mồ côi cha mẹ
16 Người tàn tật
17 Sinh viên nghèo vượt khó

Bạn đang đọc bài viết Học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2023

Chính sách học bổng 

  • Quỹ học bổng của trường được xác định tối thiểu bằng 8% trên tổng thu học phí.
  • Mức học bổng chương trình đại trà là tỷ lệ phần trăm trên học phí bình quân của các ngành đào tạo trong học kỳ.
  • Mức học bổng chương trình chất lượng cao là tỷ lệ phần trăm trên học phí bình quân của các ngành đào tạo chất lượng cao trong học kỳ.

Có nên học tại Đại học Mở không ?

Đội ngũ giảng viên

Với 30 phát triển hoạt động, Đại học Mở Hà Nội có đội ngũ giảng viên với 29 Giáo sư, 123 Phó Giáo sư, 322 Tiến sĩ Khoa học và Tiến sĩ và 487 Thạc sĩ. Đây đều là đội ngũ giảng viên có năng lực sư phạm, trình độ chuyên môn cao và nhiệt huyết với nghề.

Cơ sở vật chất

HOU có trụ sở chính đặt tại nhà B101, Nguyễn Hiền, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội. Có diện tích đất gần 60.000 m vuông. Cơ sở tại Hưng Yên dùng trong mục đích đào tạo Giáo dục An Ninh Quốc phòng và Giáo dục thể chất. Tại Đà Nẵng cũng có cơ sở HOU, đặt tại 295 đường Nguyễn Tất Thành, quận Hải Châu.
Trường có 4 khu giảng đường và 120 trạm liên kết đào tạo từ xa đặt tại nhiều tỉnh, thành phố. Trong đó có 25 phòng máy tính, 3 trường quay với trang thiết bị hiện đại chuẩn Hàn Quốc. có 354 phòng học tại các trạm đào tạo ở các địa phương nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng.

Chất lượng đào tạo

Chất lượng đào tạo là một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá trường đại học hoặc chuyên ngành học. Đại học Mở Hà Nội là trường đào tạo từ xa nhưng đem đến chất lượng đào tạo tốt. Nhà trường đã nghiên cứu, triển khai chương trình đào tạo qua màn hình 2 chiều, kết hợp với Đài tiếng nói Việt Nam, Đài Truyền hình Trung Ương thông qua công nghệ đào tạo. Đảm bảo đem đến chất lượng đào tạo tốt nhất dành cho sinh viên.

Bên cạnh đó, Đại học Mở Hà Nội cũng luôn đảm bảo về quyền lợi chính đáng của sinh viên, chú trọng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo môi trường phát triển, sáng tạo tốt nhất.

Đời sống sinh viên

Khi theo học tại Đại học Mở Hà Nội, bạn sẽ luôn được đảm bảo về quyền lợi chính đáng của sinh viên. Bên cạnh đó, trường còn chú trọng tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao nhằm tạo môi trường phát triển, sáng tạo tốt nhất.

Ngoài ra, dù khuôn viên trường còn khá hạn chế nhưng các hoạt động của các câu lạc bộ thì rất sôi nổi. Vì thế, đừng ngại ngần tham gia các câu lạc bộ chuyên môn, hoặc câu lạc bộ tình nguyện để giao lưu và phát triển bản thân nhé.

Xem thêm Trường Đại học Mở Hà Nội tuyển sinh năm 2023 có gì mới?

Hoàng Thuý

Đề án tuyển sinh đại học chính quy Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2023

Trường Đại học Dược Hà Nội không chỉ là trường có bề dày lịch sử gắn liền với lịch sử dân tộc mà còn là trường đi tiên phong trong việc đào tạo đội ngũ cán bộ Dược cho ngành y tế Việt Nam, đặc biệt là đào tạo đội ngũ có trình độ cao ngang tầm khu vực và thế giới.

dai hoc duoc ha noi

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Dược Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi University of Pharmacy (HUP)
  • Địa chỉ: 3-15 Lê Thánh Tông, Phan Chu Trinh, Hoàn Kiếm, Hà Nội
  • Mã trường: DKH

Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2023

Thời gian xét tuyển

  • Xét tuyển đợt 1: Theo kế hoạch xét tuyển đợt 1 của Bộ GD&ĐT.
  • Xét tuyển bổ sung: Theo lịch trình chung của Bộ GD&ĐT và Thông báo của trường sau, nếu có.

Đối tượng và điều kiện tuyển sinh

  • Người đã được công nhận tốt nghiệp THPT hoặc tương đương.
  • Người có bằng tốt nghiệp trung cấp ngành nghề thuộc cùng nhóm ngành dự tuyển và đã hoàn thành đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hoá bậc THPT.
  • Thí sinh đạt ngưỡng đầu vào theo quy định.
  • Có đủ sức khoẻ để học tập.
  • Do đặc thù các ngành đào tạo của trường có nhiều nội dung thực hành và để đảm bảo an toàn cho người học, các thí sinh dị tật, khuyết tật chân tay nặng có nguyện vọng dự tuyển vào trường cần có đơn đăng ký nộp về Trường để Hội đồng tuyển sinh đại học xem xét và quyết định.

Phạm vi tuyển sinh

Tuyển sinh trong cả nước.

Phương thức tuyển sinh

Phương thức 1: Xét tuyển thẳng theo quy định về tuyển thẳng của Bộ GD&ĐT và Nhà trường.

Phương thức 2: Xét tuyển căn cứ kết quả Kỳ thi đánh giá tư duy của Trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2023.

Điều kiện xét tuyển:

  • Kết quả học tập THPT từng năm học lớp 10, 11, 12 của mỗi môn Toán, Vật lý, Hóa học không dưới 7,0,
  • Tổng điểm bài thi tư duy năm 2024 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng năm 2024 của Trường Đại học Dược Hà Nội.

Phương thức 3: Xét tuyển kết hợp kết quả học tập THPT với chứng chỉ SAT/ACT hoặc xét tuyển đối với học sinh giỏi các lớp chuyên của trường THPT năng khiếu/ chuyên cấp quốc gia hoặc cấp tỉnh/ thành phố trực thuộc Trung ương.

Phương thức 4: Xét tuyển căn cứ vào kết quả Kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023.

Điều kiện xét tuyển:

  • Kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2024 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng năm 2024 của Trường Đại học Dược Hà Nội,
  • Đối với ngành Dược học và Hóa dược: kết quả học tập THPT từng năm học lớp 10, 11, 12 của mỗi môn Toán, Vật lý, Hóa học không dưới 7,0.

Chỉ tiêu tuyển sinh Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2023

TT Tên ngành Tên phương thức xét tuyển Chỉ tiêu Tổ hợp xét tuyển
1 Dược học Phương thức 1 270
Phương thức 2 A00
Phương thức 3 35
Phương thức 4 475 A00
2 Hoá dược Phương thức 1 20
Phương thức 2 A00
Phương thức 3 4
Phương thức 4 36 A00
3 Hoá học Phương thức 1 20
Phương thức 2 A00
Phương thức 3 4
Phương thức 4 36 A00
4 Công nghệ sinh học Phương thức 1 20
Phương thức 2 B00
Phương thức 3 4
Phương thức 4 36 B00
Tổng chỉ tiêu 960

Xem thêm Điểm chuẩn Đại học Dược Hà Nội 3 năm gần nhất

Chính sách ưu tiên xét tuyển

Các đối tượng xét tuyển thẳng

  • Anh hùng lao động, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Chiến sĩ thi đua toàn quốc được xét tuyển thẳng vào các ngành của trường.
  • Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn HSG quốc gia, quốc tế hoặc cuộc thi Khoa học, kỹ thuật quốc gia, quốc tế. Riêng với ngành Dược học, chỉ tuyển thẳng đối với thí sinh đạt giải Nhất tại các cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia do bộ GD&ĐT tổ chức.
  • Hiệu trưởng căn cứ vào kết quả học tập bậc THPT của thí sinh và yêu cầu của ngành đào tạo để xem xét, quyết định nhận vào học những trường hợp sau đây:
  • Thí sinh là người dân tộc thiểu số rất ít người; thí sinh 20 huyện nghèo biên giới, hải đảo thuộc khu vực Tây Nam Bộ; thí sinh có ơi thường trú 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo. Những thí sinh này phải bổ sung kiến thức 1 năm học trước khi vào học chính thức.
  • Thí sinh là người nước ngoài có kết quả kiểm tra kiến thức và năng lực tiếng Việt đáp ứng quy định của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT.
  • Điểm cộng khuyến khích được áp dụng cho các đối tượng đăng ký xét tuyển vào Trường theo phương thức 2b, phương thức3, phương thức 4. Đối với thí sinh có tổng điểm sau khi cộng điểm khuyến khích đạt trên 30 điểm – theo thang điểm 30 – thì điểm xét tuyển được quy về 30 điểm.

Đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất Trường Đại học Dược Hà Nội năm 2023

Đội ngũ giảng viên

Trường Đại học Dược Hà Nội đã quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán bộ, giảng viên và nhân viên để phù hợp với quy mô đào tạo. Nhà trường định hướng đến việc trẻ hóa nguồn nhân lực đồng thời nâng cao trình độ chuyên môn, ngoại ngữ và tin học để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao trong thời kỳ đổi mới, hiện đại hoá. Hiện tại nhà trường có 3 giáo sư, 22 phó giáo sư, 46 tiến sĩ và hơn 100 thạc sĩ.

Cơ sở vật chất

Trường Đại học Dược Hà Nội được xây dựng trên khuôn viên rộng 21 ha. Trong đó có khoảng 24 phòng học được trang bị đầy đủ thiết bị hiện đại nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, giảng dạy và nghiên cứu của thầy và trò trong trường. Bên cạnh đó, nhà trường còn xây dựng khu ký túc xá đáp ứng nhu cầu chỗ ở cho hàng nghìn sinh viên. Đây là nơi lưu trú, học tập và vui chơi của nhiều thế hệ y sĩ trong trường. Nhà trường còn xây dựng các sân thể thao, sân tập, nhà ăn phục vụ sinh hoạt cho các sinh viên.

Ngày nay, để phục vụ cho việc nghiên cứu, trường cũng đã trang bị 1 phòng máy tính, 1 phòng ngoại ngữ và thư viện phục vụ nhu cầu tra cứu thông tin và các môn tin học cho sinh viên và giảng viên. Đặc biệt, trường đã đầu tư cho việc nghiên cứu và chuyển giao khoa học chuyên ngành y dược nên đã xây dựng 65 phòng thí nghiệm và 1 xưởng thực tập, thực hành cùng với 750 mét vuông diện tích vườn thực vật.

Sinh viên HUP sau khi tốt nghiệp có cơ hội việc làm như thế nào?

Các sinh viên của Trường Đại học Dược Hà Nội có thể trở thành dược sĩ làm việc tại các cơ sở khác nhau như:

  • Làm việc tại các trung tâm nghiên cứu và kiểm nghiệm dược phẩm của Nhà nước hoặc các công ty sản xuất thuốc;
  • Trở thành giảng viên, kỹ thuật viên, trợ giảng làm việc tại các trường đại học hoặc các trường cao đẳng đào tạo ngành y, dược….
  • Làm việc tại Bệnh viện: Dược sĩ lâm sàng chịu trách nhiệm cung ứng đảm bảo chất lượng thuốc cả về số lượng lẫn chất lượng, tham vấn với bác sĩ trong việc kê toa, cảnh báo tương tác, hướng dẫn dùng thuốc cho những đối tượng đặc biệt.
  • Làm việc tại cơ sở sản xuất: Dược sĩ sẽ nghiên cứu quy trình sản xuất, công thức, dạng bào chế, hoạt chất mới, theo dõi quy trình sản xuất, đảm bảo thuốc sản xuất ra đạt chất lượng, nuôi trồng, chiết xuất dược liệu,…
  • Làm việc tại các trường y dược: công tác tại khoa dược của các trường y dược với vai trò là giảng viên, kỹ thuật viên,…
  • Làm việc tại viện, trung tâm kiểm nghiệm: Dược sĩ có vai trò kiểm tra chất lượng thuốc, phát hiện thuốc giả, thuốc kém chất lượng,…
  • Tại cơ sở kinh doanh: Dược sĩ làm việc tại các cơ sở bán lẻ (Nhà thuốc), bán buôn (công ty phân phối) hay công ty nhập khẩu.

Hoàng Thuý

Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2023

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội là trường đại học đào tạo giáo viên hàng đầu cả nước. Những năm trở lại đây, HNUE luôn được xếp vào trường trọng điểm của quốc gia, tạo ra không ít nguồn nhân lực chất lượng cao cho các tỉnh, thành phố phía Bắc. Trong tương lai không xa, trường sẽ ngày càng củng cố CSVC, phát triển năng lực đội ngũ giảng viên và sinh viên, xây dựng môi trường đào tạo lý tưởng cho nước nhà.

337501353_3396461873946476_6920159177871091658_n

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi National University of Education (HNUE)
  • Địa chỉ: 136 Xuân Thuỷ, phường Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội
  • Website: www.hnue.edu.vn
  • Facebook: https://www.facebook.com/tuyensinhdhsphn
  • Email: p.hcth@hnue.edu.vn
  • Mã tuyển sinh: SPH

Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2023

Thời gian xét tuyển

Theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Đối tượng và điều kiện xét tuyển

Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.

Phạm vi tuyển sinh

Tuyển sinh trong cả nước.

Xem thêm: Điểm chuẩn Đại học Sư phạm Hà Nội 3 năm gần nhất.

Phương thức tuyển sinh

  • Phương thức 1: Sử dụng kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 để xét tuyển.
  • Phương thức 2: Xét tuyển thẳng các thí sinh là học sinh tham gia các đội tuyển học sinh giỏi; học sinh các trường THPT chuyên, học sinh có các chứng chỉ ngoại ngữ, tin học quốc tế (gọi tắt là diện XTT2).

– Điều kiện đăng ký xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT năm 2023 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ đạt loại Tốt, có học lực giỏi cả 3 năm ở bậc THPT và phải thỏa mãn một trong các điều kiện quy định của nhà trường.

– Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển lần lượt theo thứ tự ưu tiên bắt đầu từ a.1, nếu còn chỉ tiêu sẽ xét tiếp lần lượt đến a.2, a.3, a.4 cho đến hết chỉ tiêu. Đối với thí sinh đáp ứng điều kiện từ a.2 đến a.4, xét theo tổng điểm trung bình chung cả năm (viết tắt là TĐTBCCN) lớp 10, 11, 12 của môn học hoặc tổ hợp môn học ở bậc THPT theo quy định của mỗi ngành (đã cộng điểm ưu tiên, nếu có theo quy định của Quy chế tuyển sinh hiện hành).

  • Phương thức 3: Xét học bạ THPT (gọi tắt là diện XTT3).

Điều kiện đăng ký xét tuyển:

+ Đối với các ngành đào tạo giáo viên: Thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại tốt và học lực 3 năm đạt từ giỏi trở lên. Riêng đối với ngành SP tiếng Pháp, nếu thí sinh là học sinh hệ song ngữ tiếng Pháp thì điều kiện về học lực là lớp 12 đạt loại giỏi; đối với ngành SP Công nghệ, điều kiện về học lực là lớp 12 đạt loại giỏi;

+ Đối với các ngành khác (ngoài sư phạm): Thí sinh là học sinh tốt nghiệp THPT năm 2023 có hạnh kiểm tất cả các học kỳ và học lực 3 năm ở bậc THPT đạt từ khá trở lên.

– Nguyên tắc xét tuyển: Xét TĐTBCCN lớp 10, 11, 12 của môn học hoặc tổ hợp các môn học theo quy định của mỗi ngành (đã cộng điểm ưu tiên, nếu có theo quy định của Quy chế tuyển sinh hiện hành). Trước hết xét các thí sinh thuộc diện XTT2 theo nguyên tắc xét tuyển của PT2, sau đó xét đến các thí sinh diện XTT3 (nếu còn chỉ tiêu).

Xem thêm: Học phí Đại học Sư phạm Hà Nội có gì mới?

  • Phương thức 4: Đối với thí sinh đăng ký xét tuyển vào các ngành SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật, Giáo dục thể chất, Giáo dục Mầm non và Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh. Kết hợp sử dụng kết quả học bạ (xét theo PT4) hoặc kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2023 (xét theo PT1) hoặc kết quả thi đánh giá năng lực năm 2023 của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (xét theo PT5) với kết quả thi năng khiếu năm 2023 của trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

– Điều kiện đăng kí xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT đạt loại khá trở lên.

– Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển theo từng ngành. Xét tuyển từ cao xuống thấp cho hết chỉ tiêu dựa theo tổng điểm thi 3 môn hoặc tổng điểm thi 2 môn thi năng khiếu đối với thí sinh sử dụng kết quả học bạ kết hợp với kết quả thi năng khiếu tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (đã nhân hệ số 2, nếu có của tổ hợp đăng ký xét tuyển và điểm ưu tiên, nếu có theo quy định của Quy chế tuyển sinh hiện hành).

  • Phương thức 5: Xét tuyển dựa trên kết quả thi đánh giá năng lực do trường Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức.

– Điều kiện đăng kí xét tuyển: Thí sinh đã tốt nghiệp THPT có hạnh kiểm tất cả các học kỳ ở bậc THPT từ loại khá trở lên và điểm trung bình chung của 5 học kỳ (học kỳ 1, 2 lớp 10, 11 và học kỳ 1 lớp 12) từ 6.5 trở lên.

– Nguyên tắc xét tuyển: Xét tuyển theo từng ngành dựa theo kết quả thi đánh giá năng lực 2 môn (đã nhân hệ số và cộng điểm ưu tiên, nếu có theo quy định của Quy chế tuyển sinh hiện hành). Đối với các ngành có thi năng khiếu xét theo tổng điểm các môn thi năng khiếu tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội với các môn thi đánh giá năng lực (đã nhân hệ số và cộng điểm ưu tiên, nếu có theo quy định của Quy chế tuyển sinh hiện hành).

Chỉ tiêu tuyển sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 2023

STT Ngành học Chỉ tiêu
1 SP Toán học 350
2 SP Toán học (dạy học bằng tiếng Anh) 50
3 SP Vật lý 53
4 SP Vật lý (dạy Vật lý bằng tiếng Anh) 30
5 SP Ngữ Văn 410
6 SP tiếng Anh 160
7 Giáo dục mầm non 110
8 Giáo dục mầm non – SP tiếng Anh 40
9 Giáo dục Tiểu học 95
10 Giáo dục Tiểu học – SP tiếng Anh 50
11 SP Âm nhạc 90
12 SP Mĩ thuật 80
13 Giáo dục thể chất 80
14 SP Tin học 80
15 SP Hoá học 40
16 SP Hoá học (dạy Hoá bằng tiếng Anh) 18
17 SP Sinh học 126
18 SP Công nghệ 120
19 SP Lịch sử 68
20 SP Địa lý 134
21 SP Tiếng Pháp 20
22 Giáo dục Đặc biệt 20
23 Giáo dục công dân 119
24 Giáo dục chính trị 20
25 Giáo dục Quốc phòng và An ninh 21
26 Toán học 100
27 Văn học 110
28 Ngôn ngữ Anh 60
29 Quản lý giáo dục 70
30 Hoá học 130
31 Sinh học 100
32 Công nghệ thông tin 120
33 Việt Nam học 150
34 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 150
35 Ngôn ngữ Trung Quốc 45
36 Triết học 175
37 Chính trị học 65
38 Tâm lý học (Tâm lý học trường học) 110
39 Tâm lý học giáo dục 60
40 Công tác xã hội 170
41 Hỗ trợ giáo dục người khuyết tật 140

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào

  • Đối với các ngành đào tạo giáo viên (sư phạm): Trường sẽ thông báo cụ thể sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với các ngành đào tạo giáo viên.
  • Đối với các ngành đào tạo khác (ngoài sư phạm): Trường sẽ thông báo cụ thể sau khi Bộ Giáo dục và Đào tạo công bố ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào đối với các ngành đào tạo giáo viên.

Chính sách ưu tiên tuyển sinh

  • Trường Đại học Sư phạm Hà Nội xét tuyển thẳng các thí sinh thuộc đối tượng xét tuyển thẳng được quy định tại khoản 1,2, điều 8 của Quy chế tuyển sinh đại học; tuyển sinh cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo (gọi tắt là diện XTT1). Thí sinh phải nộp hồ sơ trực tiếp tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
  • Ưu tiên cộng điểm hoặc phỏng vấn xét tuyển thẳng nếu thí sinh có viết bài luận đạt kết quả tốt.

Các thông tin cần thiết khác để thí sinh ĐKXT vào các ngành của trường:

  • Các ngành sư phạm không tuyển những thí sinh bị dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp.
  • Các thí sinh trúng tuyển các ngành SP Tin học, SP Sinh học sau khi nhập học có thể đăng ký để nhà trường xét tuyển tương ứng vào học các ngành SP Tin học (dạy Tin học bằng tiếng Anh), SP Sinh học (dạy Sinh học bằng tiếng Anh), nếu có nguyện vọng.
  • Thí sinh dự thi vào ngành Giáo dục Quốc phòng và An ninh phải có sức khỏe tốt, thí sinh mắc tật khúc xạ cận hoặc viễn thị không quá 3dp; không có dị tật bẩm sinh, hình xăm phản cảm. Nam cao từ 1,60m trở lên; nữ cao từ 1,55m trở lên.
  • Thí sinh dự thi vào ngành Giáo dục Thể chất phải đạt tiêu chuẩn chiều cao và cân nặng như sau: đối với nam cao 1,60m và nặng 45kg trở lên; đối với nữ cao 1,55m và nặng 40kg trở lên.
  • Chương trình Giáo dục Tiểu học – SP Tiếng Anh đào tạo giáo viên dạy Tiểu học hoặc tiếng Anh ở trường Tiểu học.
  • Chương trình Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh đào tạo giáo viên dạy Mầm non hoặc tiếng Anh ở trường Mầm non.
  • Thí sinh dự thi vào các ngành SP Âm nhạc, SP Mỹ thuật, Giáo dục Thể chất, Giáo dục Mầm non, Giáo dục Mầm non – SP Tiếng Anh cần phải đăng kí thi và dự thi các môn năng khiếu tổ chức tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội để lấy điểm xét tuyển. Nếu thí sinh xét tuyển theo phương thức kết hợp kết quả thi tốt nghiệp THPT hoặc kết quả thi đánh giá năng lực với kết quả thi các môn năng khiếu thì phải đăng ký thi các môn văn hóa tương ứng với tổ hợp xét tuyển tại kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 hoặc đăng ký thi đánh giá năng lực tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội để xét tuyển (Xem mục 7 để đăng kí thi năng khiếu và thi đánh giá năng lực, nếu có).
  • Ngành Sư phạm Công nghệ: Đào tạo giáo viên công nghệ – giáo dục STEM trong trường phổ thông; giảng viên giảng dạy trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
  • Ngành Giáo dục Đặc biệt đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật và hoà nhập.
  • Sinh viên học các ngành ngoài sư phạm và ngành Quản lý giáo dục phải đóng học phí.

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội năm 2023 chính xác

Năm 2023, điểm chuẩn của Trường Đại học Mở Hà Nội dao động từ 17,25 đến 25,07 theo thang điểm 30. Ngành có điểm chuẩn đại học cao nhất của trường Đại học Mở Hà Nội theo thang 30 điểm là Thương mại điện tử với 25.07 điểm, ngành có điểm chuẩn đại học cao nhất theo thang 40 điểm là Ngôn ngữ Trung quốc với 32.82 điểm. Trong đó có ngành Luật (tổ hợp C00), Luật Kinh tế (tổ hợp C00) và Luật Quốc tế (tổ hợp C00) của Trường Đại học Mở Hà Nội giảm gần 03 điểm so với năm 2022.

dai hoc mo ha noi 2

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Mở Hà Nội
  • Tên tiếng Anh: Hanoi Open University (HOU)
  • Địa chỉ: Nhà B101, đường Nguyễn Hiền, quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội
  • Mã tuyển sinh: MHN

Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội năm 2023

TT Tên ngành Thang điểm Điểm trúng tuyển Tiêu chí phụ
Tổ hợp xét tuyển: Điểm TTNV
1 Thiết kế công nghiệp 30 19,45 Hình hoạ (H00, H01, H06): 7,5 1
2 Kế toán 30 23,43 Toán (A00, A01, D01): 7,6 7
3 Tài chính – Ngân hàng 30 23,33 Toán (A00, A01, D01): 7,6 3
4 Quản trị kinh doanh 30 23,62 Toán (A00), tiếng Anh (A01, D01): 7,6 4
5 Thương mại điện tử 30 25,07 Toán (A00), tiếng Anh (A01, D01): 7,8 2
6 Luật 30 22,55 Toán (A00, D01): 7,6 2
7 Luật kinh tế 30 22,8 Toán (A00, D01): 7 2
8 Luật quốc tế 30 20,63 Toán (A00, D01): 6,8 2
9 Luật (THX C00) 30 23,96 Ngữ Văn (C00): 8 1
10 Luật kinh tế (THX C00) 30 24,82 Ngữ Văn (C00): 8,5 1
11 Luật quốc tế (THX C00) 30 23,7 Ngữ Văn (C00): 7,75 9
12 Công nghệ sinh học 30 17,25 _ _
13 Công nghê thực phẩm 30 17,25 _ _
14 Công nghệ thông tin 30 23,38 Toán (A00, A01, D01): 8,6 1
15 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông 30 22,1 Toán (A00, A01, D01): 8 9
16 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 30 22,45 Toán (A00, A01, D01): 6,8 4
17 Kiến trúc 40 23 _ _
18 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 40 30,53 Tiếng Anh (D01): 8,4 1
19 Quản trị khách sạn 40 29,28 Tiếng Anh (D01): 8 10
20 Ngôn ngữ Anh 40 31,51 Tiếng Anh (D01): 7,6 5
21 Ngôn ngữ Trung Quốc 40 32,82 Tiếng Anh (D01), tiếng Trung (D04): 6,6 2

Bạn đang xem Điểm chuẩn đại học Mở Hà nội năm 2023 chính xác

Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội năm 2022

TT Tên ngành Thang điểm Điểm trúng tuyển Tiêu chí phụ
Tổ hợp xét tuyển: Điểm Thứ tự nguyện vọng
1 Thiết kế công nghiệp 30 17,5 _ _
2 Kế toán 30 23,8 Toán (A00, A01, D01): 7,6 2
3 Tài chính – Ngân hàng 30 23,6 Toán (A00, A01, D01): 7,6 2
4 Quản trị kinh doanh 30 23,9 Toán (A00), tiếng Anh (A01, D01): 7,6 4
5 Thương mại điện tử 30 25,25 Toán (A00), tiếng Anh (A01, D01): 7,6 16
6 Luật 30 23 Toán (A00, A01, D01): 7,6 2
7 Luật kinh tế 30 23,55 Toán (A00, A01, D01): 7,6 3
8 Luật quốc tế 30 23,15 Toán (A00, A01, D01): 7,6 12
9 Luật (THX C00) 30 26,25 Ngữ Văn (C00): 8 7
10 Luật kinh tế (THX C00) 30 26,75 Ngữ Văn (C00): 8 3
11 Luật quốc tế (THX C00) 30 26 Ngữ Văn (C00): 8 7
12 Công nghệ sinh học 30 16,5 _ _
13 Công nghê thực phẩm 30 16,5 _ _
14 Công nghệ thông tin 30 24,55 Toán (A00, A01, D01): 7,8 5
15 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông 30 22,5 Toán (A00, A01, D01, C01): 7,6 6
16 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 30 22,65 Toán (A00, A01, D01, C01): 6,4 9
17 Kiến trúc 40 24 _ _
18 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 40 30,35 Tiếng Anh (D01): 7,4 4
19 Quản trị khách sạn 40 2705 Tiếng Anh (D01): 5,2 5
20 Ngôn ngữ Anh 40 31 Tiếng Anh (D01): 7 4
21 Ngôn ngữ Trung Quốc 40 31,77 Tiếng Anh (D01), Tiếng Trung (D04): 6,2 5

Điểm chuẩn Đại học Mở Hà Nội năm 2021

TT Tên ngành Thang điểm Điểm trúng tuyển
1 Thiết kế công nghiệp 30 20,46
2 Kế toán 30 24,9
3 Tài chính – Ngân hàng 30 24,7
4 Quản trị kinh doanh 30 25,15
5 Thương mại điện tử 30 25,85
6 Luật 30 23,9
7 Luật kinh tế 30 24,45
8 Luật quốc tế 30 23,9
9 Luật (THX C00) 30 25,25
10 Luật kinh tế (THX C00) 30 26
11 Luật quốc tế (THX C00) 30 24,75
12 Công nghệ sinh học 30 16
13 Công nghê thực phẩm 30 16
14 Công nghệ thông tin 30 24,85
15 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông 30 21,65
16 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 30 21,45
17 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 40 32,61
18 Quản trị khách sạn 40 33,18
19 Ngôn ngữ Anh 40 34,27
20 Ngôn ngữ Trung Quốc 40 34,87

Xem thêm bài viết Học phí Đại học Mở Hà Nội năm 2023

Học phí Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023

Năm học 2023 – 2024, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân thông báo học phí. Theo đó, với hệ đào tạo đại học chính quy đại trà K59 trở về trước, mức học phí dao động từ 1.055.000 – 3.50.000 đồng/sinh viên/tháng, tương ứng với 10.550.000 – 35.000.000 đồng/sinh viên/năm học.
Với hệ đào tạo đại học chính quy đại trà K60, K61, K62, K63, K64, học phí từ 1.500.000 – 3.500.000 đồng/sinh viên/tháng, tương đương 15.000.000 – 35.000.000 đồng/sinh viên/năm học.
Với hệ đào tạo đại học chính quy đại trà K65 (tuyển sinh năm 2023), học phí là 2.000.000 đồng/sinh viên/tháng, tương đương 20.000.000 đồng/sinh viên/năm học.

dai hoc kinh te quoc dan 3

Tổng quan

Học phí Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm học 2023 – 2024

Nhóm ngành, chuyên ngành Hệ đào tạo Mức học phí
Mức học phí/tháng Mức thu/1 tín chỉ Tính theo năm học (10 tháng)
Nhóm 1 Bao gồm các ngành, chuyên ngành được khuyến khích phát triển ngành
Tin học Kinh tế 1.500.000 4.500.000 15.000.000
Hệ thống thông tin quản lý
Công nghệ thông tin
Kinh tế học
Kinh tế nông nghiệp và phát triển nông thôn
Kinh tế tài nguyên
Kinh tế bất động sản và địa chính
Kinh doanh bất động sản
Thống kê kinh tế xã hội
Thống kê kinh doanh
Chuyên ngành Quản lý môi trường
Khoa học môi trường
Quản lý đất đai
Nhóm 2 Các nhóm ngành, chuyên ngành không thuộc nhóm 1 và 3 1.750.000 550.000 17.500.000
Nhóm 3 Các ngành, chuyên ngành xã hội hoá cao
Kế toán tổng hợp 2.000.000 600.000 20.000.000
Kiểm toán
Kinh tế đầu tư
Kinh tế quốc tế
Tài chính doanh nghiệp
Quản trị Marketing
Truyền thông marketing
Kinh doanh quốc tế
Quản trị khách sạn

Học phí Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm học 2022 -2023

Học phí được tính theo tín chỉ. Một năm hệ Đại học chính quy học 120 tín chỉ. Mức học phí rơi vào 500.000đ đến 667.000đ/1 tín chỉ tuỳ vào mỗi ngành. Do đó học phí là 15 triệu đến 20 triệu một năm.

Chính sách hỗ trợ học phí

Đối tượng được miễn học phí

  • Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng.
  • Sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa.
  • Sinh viên bị tàn tật, khuyết tật, có khó khăn về kinh tế.
  • Người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo theo quy định.
  • Sinh viên là người dân tộc thiểu số rất ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế xã hôi khó khăn và đặc biệt khó khăn.

Đối tượng được giảm học phí

  • Giảm 70% học phí: Sinh viên là người dân tộc thiểu số ít người, ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.
  • Giảm 50% học phí: Sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.

Chính sách học bổng

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân không chỉ cung cấp cho sinh viên một môi trường học tập năng động, chất lượng mà trường còn cung cấp những suất học bổng vô cùng giá trị dành cho các bạn sinh viên đạt kết quả cao trong học tập và rèn luyện. Bên cạnh học bổng khuyến khích học tập do nhà trường cung cấp, còn có một số học bổng do các Doanh nghiệp tài trợ như:

  • Học bổng Vietcombank
  • Học bổng MITSUI Việt Nam
  • Học bổng quốc tế NITORI
  • Học bổng Vietinbank
  • Học bổng SCIC
  • Học bổng đồng hành VINGROUP

Những đặc điểm nổi bật ở NEU

Hệ đào tạo chất lượng cao

Điều quan trọng khi review Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đó chính là chất lượng đào tạo, NEU vẫn luôn là ngôi trường dẫn đầu trong đào tạo về ngành kinh tế hàng đầu ở khu vực miền Bắc. Đại học kinh tế Quốc dân luôn được xem là một “ứng cử viên sáng giá” đối với các thí sinh đang lựa chọn theo học nhóm ngành kinh tế. Do đó, NEU đang được nhiều các bạn trẻ hướng đến để gửi gắm ước mơ của mình.

Cơ sở vật chất hiện đại

Điều thứ 2 của Trường Kinh tế Quốc dân khiến sinh viên tự hào đó chính là Tòa nhà thế kỷ – nơi được biết đến là giảng đường thiết kế đầy sang trọng theo phong cách kiến trúc Pháp. Tòa nhà này có 10 tầng có 147 phòng chức năng: phòng học, phòng bảo vệ luận văn thạc sĩ, phòng học nhóm… và được trang bị 6 thang máy.

Với một kết cấu hệ thống hành lang vòng tròn “tuy 2 mà 1” cực độc đáo. Thêm vào đó, khoảng không gian giếng trời khổng lồ ở chính giữa tòa nhà chính là sự kết hợp theo tone màu đỏ và trắng chủ đạo khiến cho các công trình thế kỷ hiện nay mang nét vừa độc đáo vừa ấn tượng.

Trải nghiệm thực tế

Trường luôn mở ra các cuộc thi mang tính trải nghiệm thực tế. Đồng thời, mỗi sinh viên có thể nhận được sự hỗ trợ từ các thầy cô cũng như từ các cố vấn chuyên gia và có thêm kiến thức, kỹ năng trên nhiều lĩnh vực. Việc áp dụng thực tế bên cạnh lý thuyết như vậy sẽ giúp các bạn sinh viên sau khi ra trường có kinh nghiệm nhất định ngành nghề của mình. Điều này sẽ giúp ích rất nhiều cho sinh viên của NEU trong công cuộc tìm việc.

Cơ hội việc làm của sinh viên NEU sau khi ra trường

Sau khi ra trường, tùy theo chuyên ngành riêng mà các bạn sinh viên NEU có thể làm việc trong rất nhiều lĩnh vực. Việc làm trái ngành thậm chí cũng sẽ khá dễ dàng nếu bạn có năng lực. Sinh viên học Trường Đại học Kinh tế Quốc dân cũng được nhiều công ty ưu ái. Ngoài ra, các công việc như kế toán trường học, kế toán trong công ty thương mại hoặc kế toán tại các cơ sở chính quyền cấp xã, huyện cũng có thể là sở trường của sinh viên NEU.

Ngoài ra bạn vẫn còn có rất nhiều lựa chọn các ngành nghề tốt khác giống như lập trình viên, phiên dịch, biên dịch ngoại ngữ với mức lương cơ bản khá cao. Nếu các bạn không muốn phải làm nhân viên nhàm chán thì có thể tự mình mở công ty kinh doanh tùy theo ngành đào tạo.

Tham khảo Thông tin tuyển sinh Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023

Theo công bố của Trường Đại học Kinh tế quốc dân, xét thang điểm 30, ngành Thương mại điện tử lấy điểm chuẩn cao nhất với 27,65 điểm. Nhiều ngành khác cũng lấy điểm chuẩn trên 27 là Marketing, Quan hệ công chúng, Tài chính – Ngân hàng, Kiểm toán, Kế toán… Những ngành còn lại đều trên 26, thấp nhất là Quản lý công và Chính sách 26,1.

Xét ở thang 40 (tiếng Anh hoặc Toán nhân hệ số 2), điểm chuẩn dao động 35,65-37,1. Ngành Truyền thông Marketing (hệ POHE) cao nhất, Quản trị khách sạn, Quản trị lữ hành, Quản trị thị trường (cùng hệ POHE) lấy thấp nhất. So với năm 2022, điểm chuẩn năm nay của các ngành giảm khoảng 0,5-1 điểm.

dai hoc kinh te quoc dan 2

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học kinh tế Quốc dân
  • Tên tiếng Anh: National Economics University (NEU)
  • Địa chỉ: 207 Giải Phóng, Đồng Tâm, Quận Hai Bà Trưng, Tp. Hà Nội
  • Mã trường: KHA

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023

TT Ngành/Chương trình Tổ hợp xét tuyển Điểm chuẩn
A Các chương trình chuẩn học bằng tiếng Việt
1 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng A00, A01, D01, D07 27,4
2 Kinh doanh quốc tế 27,5
3 Kinh tế quốc tế 27,35
4 Thương mại điện tử 27,65
5 Kinh doanh thương mại 27,35
6 Marketing A00, A01, D01, D07 27,55
7 Kiểm toán 27,2
8 Kế toán 27,05
9 Tài chính – Ngân hàng 27,1
10 Bảo hiểm 26,4
11 Quản trị nhân lực A00, A01, D01, D07 27,1
12 Quản trị kinh doanh 27,25
13 Quản trị khách sạn 26,75
14 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 26,75
15 Kinh tế phát triển 27,35
16 Kinh tế học A00, A01, D01, D07 27,1
17 Kinh tế và quản lý đô thị 27,05
18 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực 27,15
19 Toán kinh tế A00, A01, D01, D07 35,95
20 Thống kê kinh tế 36,2
21 Hệ thống thông tin quản lý 36,15
22 Công nghệ thông tin 35,3
23 Khoa học máy tính 35,35
24 Luật kinh tế A00, A01, D01, D07 26,85
25 Luật 26,6
26 Khoa học quản lý 27,05
27 Quản lý công 26,75
28 Quản lý tài nguyên và môi trường 26,4
29 Quản lý đất đai 26,55
30 Bất động sản 26,4
31 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên A00, A01, D01, B00 26,35
32 Kinh tế nông nghiệp 26,2
33 Kinh doanh nông nghiệp 26,6
34 Kinh tế đầu tư 27,5
35 Quản lý dự án 27,15
36 Quan hệ công chúng A01, D01, C03, C04 27,2
37 Ngôn ngữ Anh A01, D01, D09, D10 36,5
B Các chương trình định hướng ứng dụng
1 Quản trị khách sạn A01, D01, D07, D09 26,75
2 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 26,75
3 Truyền thông marketing 37,1
4 Luật kinh doanh 36,2
5 Quản trị kinh doanh thương mại 36,85
6 Quản lý thị trường 35,65
7 Thẩm định giá/Ngành Marketing 35,85
C Các chương trình học bằng tiếng Anh
1 Quản trị kinh doanh (E-BBA) A00, A01, D01, D07 27,1
2 Quản lý công và Chính sách (E-PMP) 26,1
3 Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary) 26,45
4 Khoa học dữ liệu trong Kinh tế & Kinh doanh (DSEB) 26,85
5 Kinh doanh số (E-BDB)/ngành QTKD 26,85
6 Phân tích kinh doanh (BA)/ngành QTKD 27,15
7 Quản trị điều hành thông minh (E-SOM) /ngành QTKD A01,D01,D07,D10 26,65
8 Quản trị chất lượng và Đổi mới (E-MQI) /ngành QTKD 26,6
9 Công nghệ tài chính (BFT) /ngành Tài chính-Ngân hàng A00, A01, D01, D07 26,76
10 Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB (ACT-ICAEW) 26,9
11 Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB (AUD-ICAEW) 27,2
12 Kinh tế học tài chính (FE)/ngành Kinh tế 26,75
13 Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (BBAE)/ngành QTKD A01, D01, D07, D09 36,1
14 Quản trị khách sạn quốc tế (IHME) A01, D01, D09, D10 35,75
15 Tài chính và Đầu tư (BFI)/ngành Tài chính -Ngân hàng A01, D01, D07, D10 36,5
16 Logistics và Quản lý CCU tích hợp chứng chỉ quốc tế (LSIC) 36,4

Xem thêm Học phí Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023

Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 2 năm gần nhất

Điểm chuẩn năm 2022

TT Ngành/Chương trình Điểm chuẩn
A Các chương trình chuẩn học bằng tiếng Việt
1 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 28,2
2 Kinh doanh quốc tế 28
3 Kinh tế quốc tế 27,75
4 Thương mại điện tử 28,1
5 Kinh doanh thương mại 27,7
6 Marketing 28
7 Kiểm toán 28,15
8 Kế toán 27,4
9 Tài chính – Ngân hàng 27,25
10 Bảo hiểm 26,4
11 Quản trị nhân lực 27,45
12 Quản trị kinh doanh 27,45
13 Quản trị khách sạn 26,85
14 Quản trị lữ hành 34,8
15 Kinh tế phát triển 27,5
16 Kinh tế học 27,45
17 Kinh tế và quản lý đô thị 26,9
18 Kinh tế và quản lý nguồn nhân lực 27,65
19 Toán kinh tế 27,15
20 Thống kê kinh tế 27,2
21 Hệ thống thông tin quản lý 27,5
22 Công nghệ thông tin 27
23 Khoa học máy tính 26,7
24 Luật kinh tế 27
25 Luật 26,3
26 Khoa học quản lý 26,85
27 Quản lý công 26,6
28 Quản lý tài nguyên và môi trường 26,1
29 Quản lý đất đai 26,2
30 Bất động sản 26,65
31 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 26,1
32 Kinh tế nông nghiệp 26,1
33 Kinh doanh nông nghiệp 26,1
34 Kinh tế đầu tư 27,5
35 Quản lý dự án 27,3
36 Quan hệ công chúng 27,3
37 Ngôn ngữ Anh 35,85
B Các chương trình định hướng ứng dụng
1 Quản trị khách sạn 26,85
2 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 26,85
3 Truyền thông marketing 38,15
4 Luật kinh doanh 35,5
5 Quản trị kinh doanh thương mại 36,95
6 Quản lý thị trường 35
7 Thẩm định giá/Ngành Marketing 35
C Các chương trình học bằng tiếng Anh
1 Quản trị kinh doanh (E-BBA) 26,8
2 Quản lý công và Chính sách (E-PMP) 26,1
3 Định phí Bảo hiểm & Quản trị rủi ro (Actuary) 26,4
4 Khoa học dữ liệu trong Kinh tế & Kinh doanh (DSEB) 26,5
5 Kinh doanh số (E-BDB)/ngành QTKD 26,8
6 Phân tích kinh doanh (BA)/ngành QTKD 27,2
7 Quản trị điều hành thông minh (E-SOM) /ngành QTKD 26,9
8 Quản trị chất lượng và Đổi mới (E-MQI) /ngành QTKD 26,45
9 Công nghệ tài chính (BFT) /ngành Tài chính-Ngân hàng 26,9
10 Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB (ACT-ICAEW) 26,8
11 Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế ICAEW CFAB (AUD-ICAEW) 27,2
12 Kinh tế học tài chính (FE)/ngành Kinh tế 26,5
13 Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh (BBAE)/ngành QTKD 34,9
14 Quản trị khách sạn quốc tế (IHME) 34,6
15 Tài chính và Đầu tư (BFI)/ngành Tài chính -Ngân hàng 36,25
16 Logistics và Quản lý CCU tích hợp chứng chỉ quốc tế (LSIC) 36,25

Điểm chuẩn năm 2021

STT Tên ngành Điểm trúng tuyển
1 Ngôn ngữ Anh 37,3
2 Kinh tế 27,55
3 Kinh tế đầu tư 27,7
4 Kinh tế phát triển 27,5
5 Kinh tế quốc tế 28,05
6 Thống kê kinh tế 27,3
7 Toán kinh tế 27,4
8 Quan hệ công chúng 28,1
9 Quản trị kinh doanh 27,75
10 Marketing 28,15
11 Bất động sản 27,2
12 Kinh doanh quốc tế 28,25
13 Kinh doanh thương mại 27,9
14 Thương mại điện tử 28,1
15 Bảo hiểm 27
16 Kế toán 27,65
17 Kiểm toán 28,1
18 Khoa học quản lý 27,2
19 Quản lý công 27,2
20 Quản trị nhân ực 27,7
21 Hệ thống thông tin quản lý 27,5
22 Quản lý dự án 27,5
23 Luật 27,1
24 Luật kinh tế 27,35
25  Khoa học máy tính 27
26 Công nghệ thông tin 27,3
27 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 28,3
28 Kinh doanh nông nghiệp 26,9
29 Kinh tế nông nghiệp 26,95
30 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 27,2
31 Quản trị khách sạn 27,35
32 Quản lý tài nguyên và môi trường 26,9
33 Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 26,95
34 Quản lý đất đai 27,35
35 Ngân hàng 27,6
36 Tài chính công 27,5
37 Tài chinh doanh nghiệp 27,9
38 Quản trị kinh doanh (E-BBA) 27,05
39 Khởi nghiệp và phát triển kinh doanh 36,45
40 Định phí bảo hiểm và quản trị rủi ro 26,95
41 Khoa học dữ liệu trong kinh tế và kinh doanh 26,95
42 Kế toán tích hợp chứng chỉ quốc tế 27,3
43 Kinh doanh số 27,15
44 Phân tích kinh doanh 27,3
45 Quản trị điều hành thông minh 27,1
46 Quản trị chất lượng và đổi mới 27,1
47 Công nghệ tài chính 27,1
48 Đầu tư tài chính 37,1
49 Quản trị khách sạn quốc tế 36,6
50 Kiểm toán tích hợp chứng chỉ quốc tế 27,55
51 Kinh tế học tài chính 26,95
52 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng tích hợp chứng chỉ quốc tế 37,55
53 Quản lý công và chính sách 26,85
54 Các chương trình định hướng ứng dụng 36,75

Bạn đang đọc bài viết Điểm chuẩn Trường Đại học Kinh tế Quốc dân năm 2023

Học phí Trường Đại học Điện lực năm 2023 – 2024

Trường Đại học Điện lực là ngôi trường đại học có bề dày lịch sử lâu năm với tiền thân là Trường Kỹ nghệ thực hành Hà Nội được Pháp thành lập. Năm 1954, Nhà nước cho phép trường được tách ra thành trường Kỹ thuật I và Kỹ thuật II. Ngày 19/5/2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định thành lập Đại học Điện lực dựa trên cơ sở nâng cấp Cao đẳng Điện lực.

Năm học 2023 – 2024, Trường Đại học Điện lực đưa ra mức học phí năm tới là 16 – 18 triệu đồng/năm (tăng 14% so với năm trước).

dh dien luc 3

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Điện lực
  • Tên tiếng Anh: Electric Power University (EPU)
  • Địa chỉ: 235 Hoàng Quốc Việt, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, Tp. Hà Nội
  • Mã trường: DDL

Học phí Trường Đại học Điện lực năm 2023 – 2024

Dựa trên lộ trình tăng học phí hàng năm của trường, dự kiến học phí năm mới 2023 -2024 sẽ tăng 10% so với năm trước. Mức học phí có sự chênh lệch giữa khối ngành kinh tế và khối ngành kĩ thuật.

Cụ thể học phí dự kiến như sau:

TT Khối ngành Học phí/sinh viên/tháng
1 Khối ngành Kinh tế 1.570.000
2 Khối ngành Kỹ thuật 1.750.000

Học phí Trường Đại học Điện lực năm 2022 – 2023

Dựa trên mức thu học phí EPU của những năm liền trước, năm 2022-2023 học phí Đại học Điện lực Hà Nội tăng 10%, mức học phí sinh viên cần chi trả tương đương mức như sau:

TT Khối ngành Học phí/sinh viên/tháng
1 Khối ngành Kinh tế 1.430.000
2 Khối ngành Kỹ thuật 1.595.000

Chính sách hỗ trợ hoc phí

Đối tượng được miễn học phí

  • Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng.
  • Sinh viên bị khuyết tật.
  • Sinh viên (Tối đa đến 22 tuổi đang học đại học văn bằng thứ nhất) không có nguồn nuôi dưỡng.
  • Sinh viên người dân tộc thiểu số có cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ hoặc ông bà thuộc hộ nghèo và hộ cận nghèo.
  • Sinh viên là người dân tộc thiểu số rất ít người ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn.

Đối tượng được giảm học phí

  • Giảm 70% học phí: Sinh viên là người dân tộc thiểu số (ngoài đối tượng dân tộc thiểu số rất ít người) ở thôn/bản đặc biệt khó khăn, xã khu vực III vùng dân tộc và miền núi, xã đặc biệt khó khăn vùng bãi ngang ven hải đảo.
  • Giảm 50% học phí: Sinh viên là con cán bộ, công chức, viên chức, công nhân mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên.

Đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập

  • Sinh viên là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo hoặc cận nghèo.
  • Sinh viên là người dân tộc thiểu số rất ít người (La Hủ, La Ha, Pà Thẻn, Lự, Ngái, Chứt, Lô Lô, Mảng, Cống, Cờ Lao, Bố Y, Si La, Pu Péo, Rơ Măm, BRâu, Ơ Đu).

Chính sách học bổng

Trường Đại học Điện lực cung cấp một số loại học bổng với giá trị vô cùng hấp dẫn dành cho các bạn sinh viên có thành tích học tập và rèn luyện tốt. Đay chính là cơ hội để sinh viên của trường thể hiện khả năng học tập của mình, đồng thời cũng giúp trường thu hút những nhân tài.

Một số học bổng nổi bật của trường như:

  • Học bổng khuyến khích học tập.
  • Học bổng quốc tế NITORI.
  • Học bổng Năng lượng tương lai.
  • Học bổng Nâng bước thủ khoa.

Bạn đang xem Học phí Trường Đại học Điện lực năm 2023 – 2024

Những điểm nổi bật của Trường Đại học Điện lực

Đội ngũ giảng viên

Trường có đội ngũ cán bộ là 491 người. Trong đó có:

  • 4 Giáo sư và 26 Phó Giáo sư
  • 125 Tiến sĩ
  • 246 Thạc sĩ
  • 100% giảng viên của nhà trường đạt trình độ chuẩn theo quy định của Bộ Giáo Dục và Đào tạo

Đây là đội ngũ giảng viên giàu kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như nghiên cứu khoa học, hiện đang giữ những chức vụ quan trọng của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Cơ sở vật chất

Hiện nay, Nhà trường có 54 phòng thí nghiệm, thực hành được trang bị đầy đủ các thiết bị hiện đại và 1 khu thực tập đường dây, trạm biến áp với diện tích 9955m2 với đầy đủ các tuyến đường dây từ 0,4kV đến 500kV đủ phục vụ cho tất cả các chuyên ngành như hệ thống điện, nhiệt điện… Nhà trường đã đầu tư xây dựng 94 phòng học lý thuyết với diện tích 6805m2 trong đó được trang bị đầy đủ các thiết bị như máy chiếu, âm thanh và 01 thư viện điện tử với trên 13000 đầu sách và đầu sách điện tử đáp ứng nhu cầu giảng dạy, học tập và nghiên cứu của CBNV cũng như sinh viên Trường.

Ngoài ra, Trường cũng đầu tư xây dựng 2 khu làm việc hành chính được trang bị đầy đủ tiện nghi, đáp ứng đủ nhu cầu làm việc của CBNV bao gồm: 2 ký túc xá sinh viên gồm 171 phòng với tổng diện tích 4494m2, 02 khu thể thao đa năng với diện tích lên đến 11,985m2 và 2 nhà ăn tập thể.

Hợp tác quốc tế đa dạng

Để nâng cao chất lượng giáo dục và phát triển hợp tác đào tạo quốc tế, Đại học Điện lực đã thực hiện các hoạt động liên kết đào tạo với các đối tác nước ngoài như Đại học Grenoble (Pháp), CVUT (Cộng Hòa Séc), ĐH Plarmo (Ý), Học viện Chisholm (Úc), Đại học Fukui (Nhật Bản), Đại học Năng lượng Kazan (Liên bang Nga)… và nhiều trường đại học khác. Đây là hoạt động giúp sinh viên được trang bị thêm kiến thức và hòa nhập với các môi trường quốc tế.

Với năng lực của trường, trong thời gian qua, Trường Đại học Điện lực đã đào tạo hàng vạn cán bộ kỹ thuật cho Ngành và được các đơn vị đánh giá tốt. Nhiều sinh viên tốt nghiệp ra trường đã trở thành những cán bộ, kỹ thuật có năng lực và uy tín cao, một số trở thành cán bộ chủ chốt của địa phương và các đơn vị trong Ngành. Nhà trường cũng vinh dự được Nhà nước trao tặng 01 Huân chương Độc lập hạng Ba, 01 Huân chương lao động hạng Nhất, 02 Huân chương Lao động hạng Nhì và 01 Huân chương lao động hạng Ba.

Tham khảo thêm Điểm chuẩn Trường Đại học Điện lực năm 2023

Hoàng Thuý

Điểm chuẩn Trường Đại học Điện lực năm 2023

 Trường Đại học Điện lực là một trường đại học công lập đa cấp, đa ngành có nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cung cấp cho Ngành và phục vụ nhu cầu kinh tế xã hội đồng thời là một trung tâm nghiên cứu khoa học – công nghệ hàng đầu của Ngành.

Điểm chuẩn của Trường Đại học Điện lực dao động trong khoảng từ 16 đến 24,25 điểm.  Trong đó, ngành Công nghệ thông tin (Gồm 4 chuyên ngành: Công nghệ phần mềm; Quản trị và an ninh mạng; Hệ thống thương mại điện tử; Trí tuệ nhân tạo và thị giác máy tính) có điểm chuẩn cao nhất (24,35 điểm). Khoa Công nghệ kỹ thuật năng lượng; Công nghệ kỹ thuật môi trường và Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng có điểm chuẩn thấp nhất (16 điểm).

dh dien luc 2

Tổng quan

  • Tên trường: Trường Đại học Điện lực
  • Tên tiếng Anh: Electric Power University (EPU)
  • Địa chỉ: 235 Hoàng Quốc Việt, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, Tp. Hà Nội
  • Mã trường: DDL

Điểm chuẩn Đại học Điện lực năm 2023

STT Tên ngành tuyển sinh Điểm trúng tuyển
1 Quản trị kinh doanh 22,5
2 Thương mại điện tử 24
3 Tài chính – Ngân hàng 22,5
4 Kế toán 22,35
5 Kiểm toán 22,5
6 Công nghệ thông tin 23,25
7 Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng 20,5
8 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 22,3
9 Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử 23,25
10 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 22,75
11 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông 22,75
12 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 23
13 Công nghệ kỹ thuật năng lượng 20
14 Công nghệ kỹ thuật môi trường 18
15 Quản lý công nghiệp 23,5
16 Quản lý năng lượng 22
17 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 23,25
18 Kỹ thuật nhiệt 21,3
19 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 21,5

Điểm chuẩn Đại học Điện lực năm 2022

STT Tên ngành tuyển sinh Điểm trúng tuyển
1 Quản trị kinh doanh 23,25
2 Thương mại điện tử 24,65
3 Tài chính – Ngân hàng 23,65
4 Kế toán 23,4
5 Kiểm toán 23
6 Công nghệ thông tin 24,4
7 Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng 17
8 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 23
9 Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử 24,5
10 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 22,5
11 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông 23,5
12 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 23,25
13 Công nghệ kỹ thuật năng lượng 17
14 Công nghệ kỹ thuật môi trường 16
15 Quản lý công nghiệp 20,5
16 Quản lý năng lượng 18
17 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 24,25
18 Kỹ thuật nhiệt 18,5
19 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 23,75

Điểm chuẩn Đại học Điện lực năm 2021

STT Tên ngành tuyển sinh Điểm trúng tuyển
1 Quản trị kinh doanh 22
2 Thương mại điện tử 23,5
3 Tài chính – Ngân hàng 21,5
4 Kế toán 22
5 Kiểm toán 19,5
6 Công nghệ thông tin 24,25
7 Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng 16
8 Công nghệ kỹ thuật cơ khí 20
9 Công nghệ kỹ thuật cơ – điện tử 19
10 Công nghệ kỹ thuật điện, điện tử 22,75
11 Công nghệ kỹ thuật điện tử – viễn thông 21,5
12 Công nghệ kỹ thuật điều khiển và tự động hoá 21,5
13 Công nghệ kỹ thuật năng lượng 17
14 Công nghệ kỹ thuật môi trường 16
15 Quản lý công nghiệp 17
16 Quản lý năng lượng 17
17 Logistics và quản lý chuỗi cung ứng 23,5
18 Kỹ thuật nhiệt 16,5
19 Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành 20

Xem thêm Trường Đại học Điện lực – Thông tin tuyển sinh năm 2023 – có gì mới?

Học Phí Học viện Tài chính năm 2023 – 2024 thay đổi như thế nào?

Học viện Tài chính là trường đại học trực thuộc Bộ Tài chính và chịu sự quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạo, là một trong những trường đại học công lập top đầu thuộc khối kinh tế tại Việt Nam. Được thành lập và phát triển từ năm 1963 đến nay. Với bề dày gần 60 năm xây dựng và phát triển. Học viện Tài chính là THƯƠNG HIỆU, địa chỉ tin cậy: “Thu hút nhân tài – Bồi dưỡng nhân tâm – Hoàn thiện nhân cách – Phát triển nhân lực”, với giá trị cốt lõi là “Chất lượng – Uy tín – Hiệu quả – Chuyên nghiệp và Hiện đại”, TOP đầu trong đào tạo về lĩnh vực Tài chính – Ngân hàng, Kế toán, Kinh tế, Quản trị kinh doanh, Tiếng Anh Tài chính Kế toán và Tin học Tài chính Kế toán.

hoc vien tai chinh

Tổng quan

  • Tên trường: Học viện Tài chính
  • Tên tiếng Anh: Academy of Finance (AOF)
  • Địa chỉ: Số 58 Lê Văn Hiến, phường Đức Thắng, quận Bắc Từ Liêm, Thành phố Hà Nội.
  • Website: https://hvtc.edu.vn/
  • Facebook: https://www.facebook.com/aof.fanpage
  • Email: vanphong@hvtc.edu.vn
  • Mã trường: HTC

Học phí Học viện Tài chính năm học 2023 – 2024

Chương trình học Học phí (VND/sinh viên/năm học)
Tiêu chuẩn 22 – 24.000.000
Chất lượng cao 48 -50.000.000
Tuyển sinh theo đặt hàng 42 – 44.000.000

Từ những năm học sau học phí có thể thay đổi, nếu tăng thì không quá 10% so với năm học trước.

  • Học phí đối với lưu học sinh diện tự túc kinh phí: Theo quy định của Học viện đối với sinh viên nước ngoài diện tự túc kinh phí.

Chương trình liên kết đào tạo mỗi bên cấp một bằng đại học giữa Học viện Tài chính với Trường Đại học Greenwich (Vương quốc Anh), học phí không thay đổi trong suốt 4 năm học như sau:

  • Học 4 năm trong nước là: 70 triệu đồng/sinh viên/năm học (280 triệu đồng/sinh viên/khóa học)
  • Học 3 năm trong nước + 1 năm tại Trường Đại học Greenwich (Vương quốc Anh) là: 70 triệu đồng/sinh viên/năm học (cho 3 năm học trong nước); 470 triệu đồng/sinh viên/năm học (cho 1 năm học tại Trường Đại học Greenwich); tổng cộng là: 680 triệu đồng/sinh viên/khóa học.
  • Chương trình liên kết đào tạo Đại học Toulon cấp bằng học trong 3 năm: Chuyên ngành Bảo hiểm – Ngân hàng – Tài chính là 171 triệu đồng (mức học phí bình quân: 57 triệu đồng/sinh viên/năm học); Chuyên ngành Kế toán – Kiểm soát – Kiểm toán là 180 triệu đồng (mức học phí 2 năm đầu là 57 triệu đồng/sinh viên/năm học, riêng năm cuối là 66 triệu đồng/sinh viên/ năm học).

Bạn có thể tham khảo Điểm chuẩn Học viện Tài chính 3 năm gần nhất TẠI ĐÂY.

Chính sách hỗ trợ học phí

Đối tượng được miễn học phí

  • Sinh viên có công với cách mạng hoặc thân nhân của người có công với cách mạng.
  • Sinh viên bị tàn tật hoặc khuyết tật thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.
  • Sinh viên (từ 16 đến 22 tuổi) thuộc đối tượng bảo trợ xã hội.
  • Sinh viên hệ cử tuyển.
  • Sinh viên thuộc dân tộc thiểu số và thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.
  • Sinh viên thuộc dân tộc thiểu số và sống ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội khó khăn hoặc đặc biệt khó khăn.

Đối tượng được giảm 70% học phí

Sinh viên thuộc dân tộc thiểu số ở vùng có điều kiện kinh tế – xã hội đặc biệt khó khăn.

Đối tượng được giảm 50% học phí

  • Sinh viên là con của cán bộ, công nhân, viên chức có cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp và được hưởng trợ cấp thường xuyên.
  • Đối tượng được hỗ trợ chi phí học tập
  • Sinh viên Đại học hệ chính quy thuộc dân tộc thiểu số và thuộc hộ nghèo hoặc hộ cận nghèo.

Đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất ở Học viện Tài chính

Đội ngũ giảng viên 

AOF là trường công lập thuộc top đầu về đào tạo Tài chính – kế toán có uy tín trong khu vực miền Bắc và quốc tế. Học viện Tài chính không chỉ có hệ thống chương trình đào tạo hiện đại, linh hoạt mà còn có đội ngũ giảng viên chất lượng cao.

Đội ngũ giảng viên của trường có chuyên môn cao, luôn theo sát và sẵn sàng trợ giúp sinh viên. Các giảng viên đều được công nhận là những nhà lãnh đạo trong chuyên môn, luôn mang đến những bài học và những trải nghiệm thực tế, bổ ích cho sinh viên. Các thầy cô luôn sẵn sàng giúp đỡ sinh viên cả trong học tập và cuộc sống hàng ngày.

Cơ sở vật chất

  • Cơ sở vật chất trang thiết bị:  từ nhiều nguồn lực, Học viện đã đảm bảo hệ thống lớp học, Hội trường với các trang thiết bị hiện đại. Sân học và bể bơi cho môn giáo dục thể chất, giáo dục quốc phòng đảm bảo tiêu chuẩn.
  • Thư viện:  hiện đại, phong phú chủng loại giáo trình, sách chuyên ngành; chuyên khảo và các lĩnh vực văn hóa, lịch sử, kỹ năng mềm… phục vụ đa dạng nhu cầu của người đọc. Bạn đọc được chọn và mượn sách trực tuyến. Đến thư viện không chỉ để mượn và đọc sách mà còn là nơi yên tĩnh, phù hợp với việc ôn tập, học tập, trao đổi của sinh viên, học viên theo các quy mô phòng đọc chung, phòng học nhóm và phòng đọc ngoại ngữ với màn hình TV 60 inch.
  • Kí túc xá: có 4 khu, đảm bảo nơi ở khang trang, đảm bảo an ninh, an toàn và vệ sinh cho gần 2000 sinh viên nội trú. Mạng wifi phủ khắp Học viện và Kí túc xá sinh viên và ngày càng được cải tạo, nâng cấp, đáp ứng nhu cầu của cán bộ, giảng viên và sinh viên, hướng tới mục tiêu xây dựng Học viện theo mô hình đại học thông minh.
  • Hội trường 700: được trang hệ thống âm thanh và màn hình LED hiện đại (độ hiển thị 4k, đảm bảo cho các hoạt động tập trung lớn với số lượng 700 chỗ ngồi.
  • Phần mềm quản lý tổng thể hoạt động đào tạo: được xây dựng đồng bộ từ năm 2016, đáp ứng tốt nhất các yêu cầu quản lý, điều hành của lãnh đạo Học viện cũng như cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến đầy đủ, thuận tiện cho người học. Hệ thống camera giám sát khắp các giảng đường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học của giảng viên, sinh viên Học viện với hơn 150 camera 360 độ. Đảm bảo an ninh, an toàn và chất lượng học tập, giảng dạy.

Cảm ơn bạn vừa đọc bài viết Học phí Học viện Tài chính 

Đối với mức học phí rất phải chăng, sinh viên AOF hoàn toàn có được một môi trường học tập  hiện đại  với chất lượng giảng dạy tốt, tỷ lệ tốt nghiệp cao. Chính vì thế,  ngôi trường này là mơ ước của rất nhiều sĩ tử cuối cấp.

Chúc các sĩ tử thi tốt !

Hoàng Thuý